Sống với sông: Những mái đình ven sông (Bài 1)

Long An có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Xưa, những bậc tiền hiền, hậu hiền khai hoang mở cõi, dấu tích của họ còn lưu lại nơi đình, chùa, miếu ven sông. Sông kết nối giao thương, chở nặng phù sa bồi đắp ruộng đồng, tưới tiêu cho những mùa vàng bội thu và chở nặng những phận người gắn bó theo từng con nước. Theo dòng chảy của cuộc sống, nhiều người từ giã kiếp thương hồ lên bờ tìm kế sinh nhai. Nay, trên những dòng sông vắng dần cảnh tấp nập ngược xuôi, trên bến dưới thuyền nhưng ven sông lại nhộn nhịp với những bờ kè lung linh ánh điện, những dự án du lịch sinh thái nhen nhóm. Sự phát triển đó là tất yếu nhưng cần hài hòa trong sự hiểu sông, hiểu nước.

Sức sống mới đình Thanh Phước (Tiếp theo và hết)

Về quy mô, đây là ngôi đình lớn nhất tỉnh Tây Ninh. Hãy so sánh với một số ngôi đình lớn và nổi tiếng khác. Đình Gia Lộc ở thị xã Trảng Bàng chỉ có diện tích xây dựng 545,6m2, hay đình Hiệp Ninh ở TP. Tây Ninh, có diện tích 750m2… thì đình Thanh Phước trải rộng dài trên bề dài 66m, với bề rộng 13,2m.

Bồi lở khúc sông Tiền

Sông quê tôi không thi vị như trong thơ ca, không có cảnh nước trong vắt in hình những làn mây trắng, cá lội nhởn nhơ mà bát ngát đậm màu phù sa vào mùa nước lũ.

Thành phố bên dòng Bảo Định

Trong lịch sử khai phá phương Nam, những dòng kênh đào có vai trò quan trọng, nhất là trong phân chia địa giới, lãnh thổ. Bảo Định hay Bảo Định hà nối liền TP.Tân An, tỉnh Long An và TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang là kênh đào bằng sức người đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam từ hơn 300 năm trước.

Năm Thìn nhìn về 'Cồn Rồng'

Là một trong 'tứ linh' nổi tiếng trên sông Tiền, ngày nay với thế mạnh dịch vụ và du lịch, cồn Tân Long (Cồn Rồng) với tên gọi là phường Tân Long thuộc TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã vươn mình phát triển, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.KÝ ỨC 'CỒN RỒNG'

Độc đáo cặp rồng gốm sứ tại làng nghề hàng trăm tuổi ở Bình Dương

Đường vào làng nghề truyền thống Tương Bình Hiệp được trang trí song Long đón Xuân Giáp Thìn 2024 rất độc đáo. Cặp rồng được thiết kế tinh xảo bằng chất liệu gốm sứ, đặc trưng của tỉnh Bình Dương.

Về Tân Phong… bồng bềnh sông nước, xanh mát cù lao

Xã Tân Phong (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), một cù lao nằm về phía hữu ngạn của chợ nổi Cái Bè, được bao quanh bốn bề là sông nước. Không ai biết rõ cù lao này hình thành từ bao giờ, nhưng đây là vùng đất từng một thời 'nức tiếng' về đặc sản ốc gạo, được mệnh danh là vùng 'đất vàng' của cây ăn trái và đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch sinh thái miệt vườn.ÂM VANG QUÁ KHỨ

Phục hưng hành lang thiên nhiên - kinh tế - nhân văn dọc sông Sài Gòn

Cả hai yếu tố thiên nhiên và nhân văn bao gồm đất đai, cây cỏ, sông nước, sự kiện lịch sử, văn hóa và giáo dục, vốn dĩ đã hòa quyện, trở thành di sản tiêu biểu của Sài Gòn và miền đất phương Nam qua nhiều thời kỳ.

Sài Gòn - Gia Định một thuở qua ký ức niềm thương

Cù Mai Công khéo léo kết hợp những trải nghiệm của mình với vốn liếng là hàng nghìn tư liệu mà anh dày công gom góp để tạo nên những trang viết rất riêng về Sài Gòn - Gia Định xưa.

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Nguyễn Cửu Vân với đất Tân An

Ở TP.Tân An, tỉnh Long An, Nguyễn Cửu Vân được biết đến qua tên một con đường chạy từ cống Bảo Định cặp bờ kinh Bảo Định đến giáp địa phận tỉnh Tiền Giang. Ông tên húy là Nguyễn Cửu Hành; sử lấy chữ đầu của tước hiệu Vân Tường hầu mà gọi Nguyễn Cửu Vân.

Tổ đình Bửu Phong- Ngôi chùa cổ hơn 300 năm tuổi ở Biên Hòa

Cùng với Văn miếu Trấn Biên, chùa Đại Giác, chùa Bửu Phong là 3 công trình có tuổi đời xưa nhất Đồng Nai, lặng lẽ làm chứng nhân lịch sử trong công cuộc khai hoang mở cõi đất Nam Bộ của các bậc tiền nhân thuở trước.

BÀI 1: Tân Long rồi sẽ 'hóa Rồng'

Sông Tiền, dòng sông trĩu nặng phù sa mang lại sự trù phú cho những vùng đất mà nó chảy qua. Ở Tiền Giang, trên dòng sông này đã hình thành nên các cù lao mang đậm nét văn hóa của vùng sông nước miền Tây. Mỗi cù lao được hình thành gắn liền với những đặc trưng riêng đi cùng với những thăng trầm của lịch sử.

Lộ Ma xưa và nay

Trải qua hơn 340 năm hình thành và phát triển, một số địa danh xưa và mới của TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cùng đồng hành theo sự phát triển của vùng đất này. Theo tiến trình lịch sử, nhiều tên gọi vẫn bền vững theo thời gian, nhưng cũng có những địa danh dần dần ít được nhắc đến, đi vào quá khứ, như đường Lộ Ma xưa, nay là đường Thái Sanh Hạnh...

Đầu năm nói chuyện sống thiện để an vui

Đầu năm, người đời đều cầu nguyện để có một năm hạnh phúc, sung sướng, suôn sẻ. Nhưng sự thật thì lắm khi người ở hiền nhưng vẫn chẳng gặp lành. Hay nói cách khác dù có câu 'lòng không ác, ắt không khổ', nhưng người hiền lành vẫn thấy mình khổ, vậy là cớ làm sao? Phải chăng vì không có luật nào bằng luật nhân quả. Ở đó mọi sự vay trả bù trừ đều khó mà thay đổi.

Giải mã huyền thoại cọp ở Nam kỳ

'Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um' là đặc thù, là thách thức của đất đai, thiên nhiên ngăn trở bước chân người Việt khẩn hoang. Cọp dữ hiện diện đậm đặc trong sách sử, văn học đến giai thoại dân gian định hình thành tên đất, tên sông, thành phong tục thờ cúng. Điểm chung trong đánh giá người Việt xưa về cọp là loại thú mạnh nhất, tàn bạo nhất nhưng cách giải quyết mâu thuẫn cọp - người không phải đối đầu, tận diệt mà là quy thuận, hài hòa, tôn trọng. Những nhân vật hàng phục cọp đa số là những nhà sư. Tại sao như vậy?

Cù lao Tân Phong - vùng đất của những đặc sản

Xã Tân Phong (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), một cù lao nằm về phía hữu ngạn của chợ nổi Cái Bè, được bao quanh bốn bề là sông nước. Không ai biết rõ cù lao này hình thành từ bao giờ, nhưng đây lại là vùng đất từng một thời 'nức tiếng' về đặc sản ốc gạo và được mệnh danh là vùng 'đất vàng' của cây ăn trái.ỐC GẠO - MÓN QUÀ TRỜI CHO

Cây nêu ngày Tết

Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, tập hạ, chép rằng: ' Bữa trừ tịch nhiều nhà ở trước cửa lớn đều dựng một cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong giỏ đựng trầu, cau, vôi, ở bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi là 'lên nêu'