Lê Đức Anh, người con quê hương trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Miền Nam được giải phóng, Sài Gòn giữ được gần như nguyên vẹn, sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta toàn thắng. Trong đó, có công lao, những đóng góp và tên tuổi của Đại tướng Lê Đức Anh - người con của vùng đất Cố đô Huế, người đã cùng viết nên chiến thắng vẻ vang của lịch sử dân tộc.

Ngày này năm xưa 1/12: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 1/12: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương; bổ sung danh mục hóa chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

Ngày 1/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 1/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 1/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nguyễn Chí Vịnh - vị tướng con nhà tướng

Bài viết về Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với một số tư liệu lần đầu tiên công bố của Tiến sĩ Lê Mạnh Hà, con trai Đại tướng Lê Đức Anh dành riêng cho VietNamNet.

'Cuộc đời thứ ba' của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

Tôi quan niệm, chúng ta có ba cuộc đời và cuộc đời thứ ba mới là cuộc đời đáng sống với những kế hoạch rõ ràng, chuẩn bị và tìm niềm vui cho mình trong mọi tình huống...

'Người thầy', cuốn sách hấp dẫn về một Át chủ bài của tình báo Việt Nam

Ðây là tác phẩm văn học đầu tay của một cán bộ cao cấp của quân đội, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục tình báo (Tổng cục II), nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, viết về ông Ba Quốc - Thiếu tướng Ðặng Trần Ðức, Anh hùng Lực lượng vũ trang, người thầy tình báo mà tác giả vô cùng yêu quý, biết ơn, khâm phục và kính trọng.

Những người lính Cụ Hồ

LTS: Trong không khí cả nước hân hoan đón Tết Tân Sửu, nhằm bảo vệ an toàn cuộc sống yên bình của người dân, lực lượng vũ trang, trong đó có LLVT Quân khu 7 phải căng mình trên các điểm chốt nơi biên cương, để giữ cho người dân vui xuân đón tết được trọn vẹn.

Đại tướng Lê Đức Anh - Chân dung một người lính

Ngày 30-4 và 1-5-1975, tại sở chỉ huy đặt ở phía Nam huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, khi nghe các nơi báo cáo 'Xong rồi', một cảm giác nhẹ nhõm, rồi sau đó là mệt rã rời chợt ập đến với người chỉ huy. Tối hôm ấy, khi được mời lên họp, ông nói: Giờ cho tôi ngủ chút đã, mệt quá. Rồi ngủ một giấc yên lành tới tận 9 giờ sáng hôm sau.

Chương trình truyền hình trực tiếp kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Lê Đức Anh

Tối 1/12, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Quốc phòng, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đại tướng Lê Đức Anh, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1/12/1920 - 1/12/2020).

Dâng hương kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch nước Lê Đức Anh

Tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh

Sáng 1/12, tại Nhà văn hóa Chủ tịch nước Lê Đức Anh (xã Lộc An, huyện Phú Lộc), tỉnh Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh (1/12/1920 - 1/12/2020).

Đồng chí Lê Đức Anh luôn giữ vững phẩm chất của người cộng sản kiên trung

Phát biểu tại hội thảo khoa học: 'Đồng chí Lê Đức Anh với Cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên-Huế', Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, với 99 tuổi đời, hơn 80 năm tuổi Đảng, cho đến giờ phút cuối cuộc đời, đồng chí Lê Đức Anh luôn giữ vững phẩm chất của người cộng sản kiên trung.

Bác Sáu Nam với quân - dân Tây Nam bộ

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đại tướng Lê Đức Anh (người dân Tây Nam Bộ thường gọi bác Sáu Nam) có hai giai đoạn đảm nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân khu 9 (1969-1973 và 1976-1978).