Thiết thực các mô hình chuyển đổi số

Những năm qua, các cấp, các ngành và đoàn thể địa phương trong tỉnh quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt triển khai nhiều mô hình thiết thực góp phần thúc đẩy CĐS toàn diện của tỉnh Long An.

'Khoác áo mới' cho di tích lịch sử cách mạng

Những năm gần đây, Huyện Đoàn Cần Giuộc, tỉnh Long An triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần giữ gìn và phát triển Di tích lịch sử (DTLS) cách mạng Gò Bà Sáu Ngọc, thể hiện tinh thần trách nhiệm của tuổi trẻ địa phương trong công tác bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử.

Nguyễn Chí Vịnh - vị tướng con nhà tướng

Bài viết về Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với một số tư liệu lần đầu tiên công bố của Tiến sĩ Lê Mạnh Hà, con trai Đại tướng Lê Đức Anh dành riêng cho VietNamNet.

Chuyện chưa kể về nữ Anh hùng điệp báo Sáu Thảo

Là người con của vùng đất Tân Uyên, tỉnh Sông Bé (nay là tỉnh Bình Dương), năm 16 tuổi, bà đã khai gian thêm 2 tuổi để được đi làm cách mạng. Mẹ và các anh bị giặc giết, bà đi ở với bà con rồi vào chiến khu hoạt động cách mạng. Dù nhiều lần bị địch bắt giam, tra khảo tù đày nhưng bà vẫn không bị khuất phục.

Về nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Cần Giuộc

Trên vùng đất Cần Giuộc, tỉnh Long An, mỗi địa danh di tích đều gắn liền với những sự kiện, quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó thực sự trở thành những 'địa chỉ đỏ' không chỉ thể hiện sự tri ân với thế hệ đi trước mà còn giáo dục truyền thống cách mạng cho hế hệ trẻ, góp phần tô điểm, làm sáng thêm truyền thống yêu nước của người dân Cần Giuộc.

Hành trình Tiếp nối truyền thống Long An trung dũng, kiên cường

Thời gian qua, công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh Long An được các cấp bộ Đoàn triển khai bằng nhiều hình thức, hoạt động. Qua đó, giúp thế hệ trẻ hiểu biết về lịch sử chiến đấu, hy sinh anh dũng của quân, dân Long An trong kháng chiến chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Thượng tướng Cao Đăng Chiếm: Vị tướng tài ba của Nam bộ thành đồng

Thượng tướng Cao Đăng Chiếm (bí danh Cao Lê, Năm Quế, Năm Hưng, Hai Tý, Sáu Hoàng) sinh ngày 1-12-1921 tại xã Nhị Mỹ, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Trong suốt 65 năm tham gia hoạt động cách mạng và 61 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm tháng đầy gian khổ, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng chí luôn có mặt ở những nơi nơi ác liệt, khó khăn, phức tạp nhất ở chiến trường miền Nam; và dù ở cương vị, hoàn cảnh nào, đồng chí luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Giáo dục truyền thống cách mạng cho đoàn viên, thanh niên

Xác định giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Long An tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Qua đó, không ngừng bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

Tặng 50 phần quà tết cho người mù nghèo

Sáng 1/2, Hội người mù TP. Phan Thiết đã trao tặng 50 phần quà cho những người mù nghèo tại địa phương.

Những kỷ niệm về nhà tình báo Trần Quốc Hương (kỳ cuối)

Sự kiên trung và khéo léo khi ứng phó với đối phương của ông Mười Hương đã đạt đến nghệ thuật hoàn hảo, tới mức tuy ở trong lao Thừa phủ Huế nhưng ông vẫn gợi ý hướng dẫn ông Vũ Ngọc Nhạ sắm vai như thế nào để được Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu tin cậy và ông Nhạ đã trở thành cố vấn của 2 đời tổng thống VNCH.

Di tích lịch sử Khu vực gò bà Sáu Ngọc - 'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho tuổi trẻ

Hàng năm, Di tích lịch sử (DTLS) Khu vực gò bà Sáu Ngọc, ấp Phước Thuận, xã Phước Lâm, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), thiếu niên, nhi đồng trong tỉnh đến viếng, thắp hương tưởng nhớ công ơn của những đảng viên đi trước. Từ đó, góp phần bảo vệ và giữ gìn giá trị lịch sử truyền thống của địa phương - nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Cần Giuộc vào những tháng đầu năm 1930.