Hai bên đã đạt được thỏa thuận tiếp tục các chuyến bay chéo nhằm duy trì độ tin cậy của ISS và đảm bảo sự hiện diện của ít nhất một đại diện Roscosmos và một của NASA.
Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.
Tàu chở hàng của Nga không cập bến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), mà chỉ cháy rực trên bầu khí quyển của Trái đất nhiều giờ như một phần của lộ trình xử lý rác thải.
Tàu chở hàng Progress MS-25 của Nga đã được phóng lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), mang theo quà năm mới cho các phi hành gia.
Tàu con thoi Buran được xem như đỉnh cao của chương trình chinh phục vũ trụ mà Liên Xô tiến hành.
Cách đây đúng 35 năm, tàu vũ trụ Buran của Liên Xô đã thực hiện chuyến bay đầu tiên và đáng tiếc khi cũng là cuối cùng.
Nhân loại từ lâu đã mơ ước được khám phá vũ trụ và cách đây hơn 65 năm, con người đã đạt được ước mơ đó lần đầu tiên.
Sau hơn một năm sống trong không gian, nhà du hành vũ trụ người Mỹ Frank Rubio giờ phải làm quen với 'thứ phiền toái' mà người ở Trái Đất gọi là trọng lực.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã tiết lộ số vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa đẩy trên toàn thế giới từ đầu năm 2023 đến nay mà lực lượng này ghi nhận được.
Ngày này năm xưa 4/10: Tròn 10 năm Đại tướng Võ Nguyên Giáp về cõi vĩnh hằng; xây dựng nhà máy sản xuất khí hóa lỏng đầu tiên.
Ngày 27/9, phi hành gia người Mỹ Frank Rubio và hai phi hành gia người Nga đã bắt đầu hành trình từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở lại Trái Đất, chậm hơn 6 tháng so với kế hoạch.
Sản lượng thủy điện của châu Á giảm mạnh; Nga tạm thời hạn chế xuất khẩu nhiên liệu; Đức ban hành các biện pháp tiết kiệm năng lượng mới… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 22/9/2023.
Cơ quan báo chí của Hội đồng Bộ trưởng Nga thông báo, chính phủ nước này vừa tạm thời áp hạn chế xuất khẩu một số nhiên liệu nhất định để ổn định thị trường nội địa.
Thông báo mới của Nga cho biết quyết định chỉ là tạm thời nhưng xăng và dầu diesel nằm trong số các mặt hàng nhiên liệu bị hạn chế xuất khẩu.
Chính phủ Nga đã tạm thời hạn chế xuất khẩu một số loại nhiên liệu để ổn định thị trường nội địa.
Ngày 15-9, tàu vũ trụ Soyuz MS-24 của Nga chở theo 2 phi hành gia Nga và 1 phi hành gia Mỹ đã được phóng lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-24 dự kiến ghép vào modul Rassver (MIM-1) của Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS) vào khoảng 9 giờ 57 tối 15/9 theo giờ Moskva.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 15/9, tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-24 được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur đã tách khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy 'Soyuz-2.1a' và bay vào quỹ đạo.
Tên lửa Soyuz - được mệnh danh là trụ cột của chương trình không gian Liên Xô/Nga - sắp được phóng đi vào ngày 15/9.
Ngày 13/9, tại khuôn viên sân bay vũ trụ Vostochny, tỉnh Amur, Vùng liên bang Viễn Đông, Liên bang Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tiến hành các cuộc hội đàm hẹp và mở rộng.
Việc hai nhà lãnh đạo lựa chọn gặp mặt tại trung tâm vũ trụ Vostochny - biểu tượng cho tham vọng cường quốc không gian của Nga - là rất đáng chú ý, vì Triều Tiên đã hai lần thất bại trong việc phóng vệ tinh trinh sát trong bốn tháng qua.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), phi hành gia Rubio đã làm việc trên ISS từ tháng 9/2022, vượt qua kỷ lục trước đó được phi hành gia Mark Vande Hei xác lập vào ngày 30/3/2022.
Ngày 12/9, nhà du hành Frank Rubio của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phá kỷ lục là phi hành gia Mỹ làm nhiệm vụ lâu nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) với hơn 355 ngày.
Tổng thống Vladimir Putin tiếp đón nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại một địa điểm đặc biệt ở Nga, đó là cơ sở phóng tên lửa không gian Vostochny.
Tàu vũ trụ Progess MS-24 sẽ thực hiện chuyến bay lên ISS trong 2 ngày, sau đó dự kiến lắp ghép với module dịch vụ Zvezda của Nga trên ISS vào 6 giờ 50 sáng 25.8 theo giờ Moskva.
Ngày 23/8, Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga thông báo đã phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a mang theo tàu vũ trụ chở hàng Progess MS-24 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Một biểu tượng mạnh mẽ của quá trình hiện đại hóa nước Nga dưới thời ông Putin.
Nhắc đến tỉnh này, người ta thường nghĩ ngay đến quê hương của 'chị Hai năm tấn' với những cánh đồng lúa rộng bạt ngàn.
Nga đã có lịch sử lâu dài trong việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp sức mạnh và tính năng của nhiều loại vũ khí mà nước này chế tạo và đã đạt được một số thành công đáng kể.
Nga đang cho thấy mình đủ khả năng độc lập với Ukraine trong việc tạo ra động cơ tên lửa vũ trụ.
Ngành du lịch mạo hiểm có chi phí lớn đang được các tỷ phú trên thế giới ưa chuộng, bất chấp những rủi ro đến tính mạng có thể xảy ra như vụ chiếc tàu lặn Titan bị ép nổ dưới độ sâu 4.000m dưới đáy biển khi khám phá xác tàu Titanic vừa qua.
Chuyến bay vào vũ trụ của phi hành gia Tereshkova thu hút sự chú ý của toàn thế giới, chứng minh rằng phụ nữ có thể thực hiện các nhiệm vụ giống như nam giới.
Nga đã có lịch sử lâu dài trong việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp sức mạnh và tính năng của nhiều loại vũ khí mà nước này chế tạo và đã đạt được một số thành công đáng kể.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ban hành sắc lệnh công nhận giải thưởng nhà nước mới - Huân chương Gagarin - nhằm tôn vinh những người có công trong lĩnh vực khám phá vũ trụ của nước này.
Tàu vũ trụ không người lái Roscosmos Progress 84 được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur, Kazakhstan và đã cập bến thành công.
Tàu vũ trụ chở hàng Progress 84 của Nga đã được tên lửa đẩy Soyuz phóng lên quỹ đạo từ Sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan. Sau hơn 3 giờ, tàu đã đến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) lúc 16h19 (giờ GMT) ngày 24-5 và vận chuyển hơn 2 tấn đồ tiếp tế mới cho các phi hành gia. Trong buổi bình luận trực tiếp về vụ phóng, Người phát ngôn Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) Rob Navias cho biết: 'Một hành trình hoàn hảo từ khi tàu được phóng đến khi cập bến, vận chuyển 2,7 tấn hàng tiếp tế cho Trạm vũ trụ quốc tế'. Đây là 1 trong 3 tàu vũ trụ hiện đang làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa lên ISS. Hai chiếc còn lại là tàu vũ trụ tư nhân của Mỹ, bao gồm Dragon của Công ty SpaceX và Cygnus của Northop Grumman.
Nga- Trong chuyến bay lịch sử trên con tàu Vostok 6, nữ phi hành gia Valentina Tereshkova tưởng chừng bản thân không thể về được Trái Đất.
Chuyên gia Mỹ cho rằng, Trung Quốc hợp tác với Nga, quốc gia đang cắt giảm nghiên cứu do chịu áp lực trừng phạt, thì ước vọng vũ trụ vẫn xa vời.
Ngày 12-4, Nga nói sẽ tiếp tục sử dụng Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đến năm 2028, trái ngược với thông báo rút khỏi dự án ISS với phương Tây trước đây.
Theo mạng tin châu Âu Euractiv.com ngày 15/3, cơ quan chức năng của của Kazakhstan đã cấm Trung tâm cơ sở hạ tầng vũ trụ của Nga chuyển tài sản và phương tiện ra khỏi quốc gia Trung Á này, đồng thời yêu cầu lãnh đạo của cơ quan trên ở lại Kazakhstan.
Roscosmos cho biết tầng đẩy tăng cường Briz-M đã tách thành công khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy Proton-M và hiện đang đưa vệ tinh Luch-5X lên quỹ đạo đã định.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết cơ quan này đã phóng tên lửa đẩy Proton-M gắn tầng đẩy tăng cường Briz-M mang theo vệ tinh truyền tải dữ liệu Luch-5X lên vũ trụ.
Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) đã cáo buộc 3 nhân viên tại sân bay quan trọng gần Kiev đã ngăn chặn nỗ lực củng cố cơ sở này trước cuộc tấn công tiềm tàng của Nga, khiến chiếc máy bay lớn nhất thế giới bị phá hủy.
Các vệ tinh dân sự mang tên Kowsar và Hodhod, do các một nhóm các công ty nghiên cứu công nghệ của Iran sản xuất, sẽ được đưa lên quỹ đạo cách bề mặt Trái Đất 500km.
Phi hành gia người Liên Xô Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ. Trước đó, ông đã trải qua quá trình tuyển chọn, huấn luyện nghiêm ngặt để có thể hoàn thành sứ mệnh thành công.