Hai vệ tinh của Iran gồm Kowsar và Hodhod, sẽ được phóng lên quỹ đạo cách Trái Đất 500km vào ngày 5/11, bằng một tàu phóng Soyuz của Nga.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga sẽ từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất và dự kiến đáp xuống Kazakhstan trong ngày 23/9 với 3 thành viên phi hành đoàn, trong đó có hai phi hành gia người Nga và 1 nhà du hành người Mỹ.
Ngày 20/9, hai phi hành gia Nga đã lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 11-9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ Sân bay Vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Một tàu vũ trụ chở theo một phi hành gia Mỹ và hai nhà du hành vũ trụ Nga đã cất cánh từ sân bay vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan vào tối muộn ngày thứ Tư và cập bến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Theo kế hoạch, các nhà phi hành gia sẽ lưu lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong vòng 6 tháng, thực hiện 42 thí nghiệm khoa học, trong đó có 3 thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành.
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 17/8, Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos thông báo tàu chở hàng Progress MS-28 của nước này, được phóng vào ngày 15/8 từ Sân bay vũ trụ Baikonur, đã kết nối thành công với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 15/8, Nga đã phóng thành công tàu vũ trụ chở hàng Progress MS-28 vào quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a, đem theo hàng tiếp tế cho Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 15/8, Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga Roscosmos thông báo nước này đã phóng thành công tàu vũ trụ chở hàng Progres MS-28 lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a.
Roscosmos thông báo tàu Progress MS-26 đã rời quỹ đạo, đi vào khí quyển và tự hủy; dự kiến phần không cháy hết của con tàu sẽ rơi xuống khu vực không có tàu thuyền trên Thái Bình Dương.
Ngày 13/8, Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) thông báo tàu vũ trụ chở hàng Progress MS-26 của Nga đã tách khỏi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), rời quỹ đạo và chìm xuống Thái Bình Dương.
Không chỉ là một phi hành gia, người đàn ông này còn trải qua rất nhiều biến động lịch sử. Ông được xem là một 'nạn nhân của vũ trụ', nhưng lại chưa bao giờ quay lưng với nghề phi hành gia của mình.
Nỗ lực đưa vận tải cơ siêu lớn An-225 Mriya trở lại bầu trời vẫn đang được Ukraine tiến hành bất chấp nhiều khó khăn.
Anh cắt liên lạc quân sự với Nga, Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết PCA về Biển Đông, Trung Quốc tập trận chung với Nga, 3 công dân EU bị bắt giữ tại sân bay vũ trụ Nga… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Kazakhstan mới đây đã yêu cầu xem xét lại các điều kiện phóng tên lửa Proton từ sân bay vũ trụ Baikonur.
Tàu vũ trụ Boeing Starliner đã bất ngờ gặp sự cố kỹ thuật đã khiến hai phi hành gia NASA bị mắc kẹt trên trạm Vũ trụ Quốc tế ISS.
Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos tuyên bố tạo ra hệ thống không gian để giám sát khu vực Bắc Cực thông qua tàu vũ trụ Arktika-M số 2.
Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tạo ra hệ thống không gian để giám sát khu vực Bắc Cực sau khi Ủy ban Nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M số 2 vào hoạt động, Spunik dẫn nguồn tin từ Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos cho biết.
Nga đã chính thức hoàn thành hệ thống giám sát không gian đầu tiên ở Bắc Cực sau khi Ủy ban Nhà nước về thử nghiệm bay các tổ hợp không gian vì mục đích kinh tế xã hội, khoa học và thương mại chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.
Dẫn một tuyên bố của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), đài Sputnik đưa tin Nga đã công bố phát triển một hệ thống khí tượng thủy văn trên không gian cho phép quan sát liên tục khu vực Bắc Cực.
Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng được hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực sau khi một ủy ban nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.
Vào thời điểm Liên Xô sụp đổ, phi hành gia Sergei Krikalev đang ở trong không gian và đã 'mắc kẹt' trong một khoảng thời gian trước khi được trở về Trái đất.
Tiêm kích MiG-31I không phải là bản nâng cấp từ MiG-31K như nhiều người vẫn nghĩ mà đây là phiên bản phát triển cho mục đích đặc biệt.
MiG-31I - phiên bản nâng cấp của MiG-31 Foxhound đã được bổ sung một thiết bị đặc biệt cho phép mở rộng tầm hoạt động.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-24 chở phi hành gia người Nga Oleg Novitsky, phi hành gia người Mỹ Loral O'Hara và nữ phi hành gia người Belarus Marina Vasilevskaya trở về Trái đất an toàn. Trong đó cô Marina Vasilevskaya 33 tuổi là người Belarus đầu tiên bay vào không gian kể từ sau khi Liên Xô tan rã.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga đã trở về Trái đất, hạ cánh an toàn xuống Kazakhstan lúc 12 giờ 17 phút ngày 6/4 (theo giờ địa phương).
Các nhà du hành vũ trụ Oleg Novitsky (người Nga) và Marina Vasilevskaya (người Belarus) đã lên ISS vào tháng trước. Họ trở về Trái đất cùng phi hành gia người Mỹ Loral O'Hara.
Ngày 6/4, tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của Nga đã từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất, hạ cánh an toàn xuống Kazakhstan với các phi hành gia Nga, Belarus và Mỹ.
Kết quả tạo ra động cơ tên lửa plasma sẽ cho phép Liên bang Nga giành được vị trí dẫn đầu về công nghệ trong lĩnh vực này và vươn lên tầm cao mới trong các hoạt động khám phá vũ trụ.
Dự kiến, 2 phi hành gia Novitsky và Vasilevskaya sẽ ở lại ISS 12 ngày, sau đó cùng với nhà du hành vũ trụ Loral O'Hara của NASA trở về Trái Đất vào ngày 6/4 tới bằng tàu vũ trụ Soyuz MS-24.
Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos cho biết tàu vũ trụ Soyuz MS-25 của nước này đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) theo chế độ tự động vào ngày 25/3.
Ngày 23/3, tàu vũ trụ Soyuz của Nga chở theo 3 phi hành gia của Nga, Belarus và Mỹ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Vụ phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a đưa tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-25 của Nga lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hủy vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), lệnh hủy tự động việc phóng đã được đưa ra chỉ vài giây trước khi tàu chuẩn bị phóng lên.
Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đã bị hủy phóng chỉ vài giây trước khi cất cánh theo lịch trình lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào ngày 21/3.
Ngày 21/3, vụ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-25 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hoãn lại vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Các điểm bỏ phiếu đã mở cửa tại vùng Viễn Đông của Nga, bao gồm hai khu vực cực Đông của Nga là Kamchatka và Chukotka để phục vụ người dân đến bỏ phiếu bầu tổng thống năm 2024.
Tên lửa hạng nặng Angara-A5M là chương trình trọng điểm của Nga trong lĩnh vực chinh phục không gian vũ trụ.
Phi hành gia người Liên Xô Yuri Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ. Ông trở thành nhân vật huyền thoại được nhiều người ngưỡng mộ, yêu quý. Những bí mật thú vị về nhà du hành Gagarin thu hút sự quan tâm lớn của công chúng.
Ngày 29/2, truyền thông nhà nước Iran đưa tin Nga đã phóng vào không gian vệ tinh nghiên cứu Pars 1 do Iran chế tạo.
Tiếp sau sứ mệnh thành công của tàu vũ trụ 'Tiến bộ MS-24,' mới đây, Nga đã phóng tàu vận tải 'Tiến bộ MS-26' lên quỹ đạo từ Sân bay Vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan.
Tiếp sau sứ mệnh thành công của tàu vũ trụ Tiến bộ MS-24, ngày 15/2, Nga đã phóng tàu vận tải Tiến bộ MS-26 lên quỹ đạo từ Sân bay Vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan.
Thông báo của Tập đoàn Vũ trụ Nga Roskosmos nêu rõ tên lửa Soyuz-2.1a mang theo tàu 'Tiến bộ MS-26' đã rời bệ phóng vào lúc 6h25 (theo giờ địa phương) và đã lên tới quỹ đạo như dự kiến.
Tiếp sau sứ mệnh thành công của tàu vũ trụ 'Tiến bộ MS-24', ngày 15/2, Nga đã phóng tàu vận tải 'Tiến bộ MS-26' lên quỹ đạo từ Sân bay vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 14/2, Tập đoàn vũ trụ Nga Roskosmos thông báo tàu vận tải 'Tiến bộ MS-24' của Nga đã hoàn thành sứ mệnh trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và được thả tự hủy vào không gian.
Bất chấp thất bại không thể chối cãi của chương trình không gian Liên Xô, vẫn có những bước thụt lùi. Việc thám hiểm không gian đòi hỏi Liên Xô phải trả giá đắt cả về nhân lực và vật chất. Dưới đây là 3 thảm họa tồi tệ nhất của chương trình không gian Liên Xô.
Hôm Chủ nhật (4/2), nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã lập kỷ lục thế giới về tổng thời gian sống ngoài vũ trụ, vượt qua người đồng hương Gennady Padalka, người đã ở trên quỹ đạo hơn 878 ngày, theo Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roskosmos) cho biết.