Đại tá 75 năm tuổi Đảng và ký ức lời thề 'sẽ có ngày trở về Hà Nội'

Mỗi dịp tháng 10 lịch sử, ký ức về ngày tiếp quản Thủ đô Hà Nội lại ùa về với Đại tá Bùi Gia Tuệ (SN 1931), nguyên Trưởng phòng Pháp chế - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.

Trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô': lưu trữ những câu chuyện thật dài của Hà Nội

Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội vừa thông báo về việc tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, số 19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội vào ngày 7/10. Sự kiện do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức.

Trưng bày triển lãm về các cửa ô của Hà Nội

Tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' giới thiệu khoảng 170 tài liệu, hình ảnh với nội dung về 3 chủ đề: Cửa ô xưa, Cửa ô chiến thắng, Cửa ô Hà Nội hôm nay.

Tự hào Hà Nội - trái tim của cả nước

Hà Nội là tên gọi chính thức của thủ đô nước Việt Nam sau khi được đổi tên nhiều lần; là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của đất nước. Lịch sử Hà Nội gắn liền với những thăng trầm của dân tộc, từng là kinh đô của hầu hết các triều đại phong kiến. Hơn 1.000 năm đã xây dựng nên truyền thống của một Thăng Long - Hà Nội anh hùng với những chiến công oanh liệt. Hà Nội luôn là nơi hội tụ, tài hoa và trí tuệ của các vùng, miền trên cả nước.

Tầm vóc của Ngày Giải phóng Thủ đô mãi là nguồn cổ vũ to lớn trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô và đất nước

Tại cuộc gặp mặt tri ân đại biểu cựu chiến binh, cựu Công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong kháng chiến chống Pháp, sáng 3-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã có bài phát biểu quan trọng.

'Hà Nội và những Cửa ô' qua tài liệu lưu trữ

Thông qua các nguồn sử liệu, các hình ảnh, bản đồ, bản vẽ, các tài liệu viết bằng ngôn ngữ Hán Nôm và tiếng Pháp, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các Cửa ô và sự biến mất của hầu hết các Cửa ô vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)

Thực hiện Hướng dẫn số 158-HD/BTGTW ngày 20/6/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 1439-CV/BTGTU ngày 25/6/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, từ số báo này, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, phát hành.

Trưng bày tư liệu về những cửa ô Hà Nội

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', nhằm giới thiệu lịch sử của các cửa ô Hà Nội gắn liền với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.

Trưng bày tư liệu về những cửa ô Hà Nội

Trưng bày tư liệu 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về lịch sử hình thành, vai trò và sự biến đổi của các cửa ô Hà Nội qua các thời kỳ.

Trưng bày, triển lãm về các cửa ô của Hà Nội

Chiều 2-10, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội công bố chuỗi chương trình triển lãm, trưng bày về các cửa ô nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024), tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Âm hưởng bản hùng ca

Những tài liệu, hình ảnh không chỉ chứa đựng thông tin sinh động về quá trình quân dân ta giải phóng, tiếp quản Thủ đô mà còn là bản hùng ca về Hà Nội…

'Giải phóng Thủ đô' và những tài liệu, hình ảnh chưa từng công bố

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3 (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) sẽ tổ chức sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ về Ngày Tiếp quản, Giải phóng Thủ đô', dự kiến vào ngày 24/9. Đến thời điểm hiện tại, những công việc cuối cùng đang được cán bộ và nhân viên của trung tâm gấp rút hoàn thiện.

Sau 70 năm Giải phóng Thủ đô: Hà Nội đạt những bước phát triển mạnh mẽ

Ngày 10/10/1954, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân chiến thắng trở về, giải phóng Thủ đô.

Bài tham dự cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Một thời để nhớ

70 năm trôi qua, nhưng những kỷ niệm về chặng đường từ chiến thắng Điện Biên Phủ về tiếp quản Thủ đô mãi in sâu trong tâm trí những người lính Trung đoàn pháo cao xạ 367 năm xưa.

Khơi dậy khát vọng cống hiến của cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thủ đô

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong , Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, tập thể Thường trực, Ban Thường vụ Thành ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố sẽ tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, bản lĩnh, sáng tạo, gương mẫu thống nhất, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thách thức; thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm, đảm bảo chăm lo an sinh, tiến bộ xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Trang Thông tin điện tử Tuyên giáo Cần Thơ trân trọng giới thiệu toàn văn đề cương.Ngày 10/10/1954, Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng trở về. Cả Hà Nội tưng bừng hân hoan trong niềm vui giải phóng. Ảnh tư liệu.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Thử nghiệm chương trình giáo dục di sản 'Lễ chào cờ lịch sử'

Nhằm tăng thêm hoạt động trải nghiệm ý nghĩa cho thế hệ trẻ với lịch sử dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa tổ chức hoạt động chào cờ trước cửa sân Đoan Môn nhằm gợi nhớ lại lễ chào cờ lịch sử đầu tiên sau ngày Giải phóng Thủ đô của 69 năm về trước. Đây là một chuyên đề ý nghĩa trong khuôn khổ Chương trình giáo dục di sản 'Em tìm hiểu di sản' năm 2023.

Tái hiện 'Lễ chào cờ lịch sử' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm tăng thêm hoạt động trải nghiệm ý nghĩa cho thế hệ trẻ với lịch sử dân tộc, sáng 25-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hoạt động chào cờ trước cửa sân Đoan Môn, gợi nhớ lại lễ chào cờ lịch sử đầu tiên sau ngày Giải phóng Thủ đô của 69 năm về trước.

Ảnh lần đầu công bố về đời sống ở Hà Nội thập niên 1920

Giờ tan học ở trường Yên Phụ, trận đá bóng trên sân vận động Mangin, xưởng làm đồ vàng bạc của hiệu Tiến Bảo... là loạt ảnh cực sinh động về cuộc sống ở Hà Nội thập niên 1920 được ghi lại qua ống kính người Pháp.

Khúc quân hành Ngày giải phóng Thủ đô

Trong những ngày tháng 10 lịch sử này, ta như được sống lại với nhịp bước quân hành của chiến sĩ với mũ nan, áo trấn thủ, dép cao su từ 5 cửa ô như 5 cánh sao vàng vào giải phóng Thủ đô. Nhạc sĩ Văn Cao, tác giả bài hát 'Tiến quân ca' đã có những dự báo linh cảm thật kỳ lạ khi ông viết bài hát 'Tiến về Hà Nội' từ năm 1949 với thể loại hành khúc, đem lại không khí sôi nổi, đầy khí thế trào dâng. Nghe trong câu hát có nhịp bước hành quân với bao xôn xao, hạnh phúc giữa rừng cờ hoa chào đón hân hoan.

Vẹn nguyên cảm xúc ngày Giải phóng

Những người dân Hà Nội từng chứng kiến không khí hào hùng năm đoàn quân tiến về Thủ đô vào ngày 10/10/1954 nay cũng đã ở tuổi ngoài thất tuần. Nhưng với họ, khí thế hừng hực của đoàn quân chiến thắng, của rừng cờ hoa cách đây 69 năm vẫn còn vẹn nguyên.

Ngày về của niềm tin - hy vọng

69 năm trôi qua nhưng dư âm của ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954) vẫn còn vang vọng mãi.

Chủ động chuẩn bị và tiếp quản giải phóng Thủ đô

Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.

Thể Công và trận bóng đá để đời - Bài 1: Hữu nghị là quyết thắng!

Cứ mỗi dịp Quốc khánh, tôi lại nhớ tới trận bóng đá lịch sử với đội tuyển Cuba vào ngày 2-9-1970. Với tôi đó là trận đấu để đời. Đó cũng là trận đấu mà một cầu thủ trẻ như tôi được vinh dự khoác chiếc áo đỏ Thể Công thi đấu trận bóng đá quốc tế chính thức đầu tiên trong cuộc đời cầu thủ.

Ký ức ngày Giải phóng Thủ đô của một thầy giáo

'Ngày tiếp quản Hà Nội, đoàn quân từ các ngả đường kéo về với cờ đỏ sao vàng trên tay. Ngay từ sáng sớm, người dân đổ ra đường để chào đón bộ đội hành quân vào tiếp quản...' - Đó là những ký ức mà người thầy giáo, cựu tù Hỏa Lò chia sẻ với chúng tôi trong những ngày kỷ niệm 68 năm Giải phóng Thủ đô.

Thiêng liêng hát khúc khải hoàn

Trong đoàn quân chiến thắng tiến về Thủ đô mùa thu năm 1954, có một thiếu nữ Hà Nội mảnh mai đã từng mang lời ca tiếng hát của mình đi khắp chiến khu để động viên quân dân trường kỳ kháng chiến.

Quy hoạch Hà Nội và những chặng đường lịch sử

Thủ đô Hà Nội đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử gắn liền với thời vận của đất nước. Trong đó, phải kể đến một mốc son quan trọng mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội đó là ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954).

Chùm ảnh cực giá trị Hà Nội những ngày đầu giải phóng

Vào ngày 10/10/1954, các lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện cuộc hành quân lịch sử tiến về Hà Nội, tiếp quản thủ đô.

Hà Nội, 65 năm một chặng đường hào hùng

Cách đây đúng 65 năm, ngày 10/10/1954, Hà Nội rợp cờ hoa, người dân khắp các ngả đường vẫy chào đoàn quân giải phóng tiếp quản Thủ đô. Giây phút hào hùng của đất nước vẫn luôn bừng sáng và làm điểm tựa để Thủ đô ngày càng phát triển lên một tầm cao mới.

Tự hào Hà Nội - Thủ đô văn hiến, thành phố vì hòa bình

Tháng 8/1945, tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định chọn Hà Nội làm Thủ đô của nước Việt Nam độc lập. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hà Nội chính thức trở thành Thủ đô của đất nước. Sau cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống Pháp làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', ngày 10/10/1954, Hà Nội sạch bóng quân thù, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội không chỉ là thắng lợi của dân tộc Việt Nam mà còn là chiến công của nhân loại tiến bộ, yêu chuộng hòa bình và có lương tri trên toàn thế giới.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Xứng với niềm tin yêu của cả nước

Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội nhiều lần là điểm hẹn của khúc khải hoàn mừng chiến thắng ngoại xâm. Ngày 10/10/1954, là một trong những lần như thế. 65 năm qua, lớp lớp thế hệ cán bộ, đảng viên, quân và dân Hà Nội đã luôn phát huy truyền thống, hăng hái thi đua, chung sức đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.

Chung sức đồng lòng vì Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Cách đây tròn 65 năm, ngày 10-10-1954, trong rừng cờ đỏ sao vàng, các cửa ô Hà Nội ngập tràn niềm vui chiến thắng đón chào đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô. Kể từ đó đến nay, Ðảng bộ và nhân dân Hà Nội luôn phát huy truyền thống anh hùng, hăng hái thi đua, chung sức đồng lòng xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, hội nhập mạnh mẽ trong công cuộc toàn cầu hóa; xứng đáng với niềm tin yêu của Ðảng, Bác Hồ và nhân dân cả nước, góp phần tô thắm những trang sử vàng của Thăng Long - Hà Nội.

Tự hào quá khứ - hướng tới tương lai

Sau thất bại tại Ðiện Biên Phủ, thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và phải rút quân khỏi miền Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Ðảng, quân và dân Hà Nội đã chủ động chuẩn bị lực lượng về mọi mặt để tiếp quản thủ đô.

'Làm cho Hà Nội thành một thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn vinh'

Ngày 10-10-1954, Ủy ban Quân chính thành phố và các đơn vị Quân đội nhân dân đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Thủ đô Hà Nội. Trong rừng cờ hoa với niềm vui hân hoan, 20 vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng sau 9 năm kháng chiến trường kỳ.

Chiêm ngưỡng loạt ảnh vô giá về ngày giải phóng Thủ đô 10/10

Học sinh Hoa Kiều chào đón quân giải phóng, lễ chào cờ ở thành Hà Nội... là loạt ảnh vô giá được giới thiệu về ngày giải phóng Thủ đô.

Nhớ về những ngọn cờ đặc biệt

Sau thất bại trên chiến trường Điện Biên Phủ, quân Pháp buộc phải chấp nhận kí hiệp định Genevè, chấp nhận rút khỏi Hà Nội. Đúng 8g sáng ngày 10-10-1954, các đơn vị QĐND Việt Nam tiến về từ năm cửa ô, tiếp quản Thủ đô. Hình ảnh hào hùng ấy vẫn còn nguyên trong kí ức bao người.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô, chiều 6-10, TP Hà Nội tổ chức gặp mặt thân mật gần 150 đại biểu văn nghệ sĩ, trí thức, nhà khoa học tiêu biểu đang sinh sống, làm việc trên địa bàn. Ðến dự có các đồng chí: Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Nguyễn Ðức Chung, Ủy viên T.Ư Ðảng, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.

Nhớ ngày giải phóng Thủ đô

60 năm Trước (10-10-1954 – 10-10-2014), Hà Nội được giải phóng, không những là niềm vui của người dân Thủ đô mà còn là một sự kiện lịch sử, một ngày hội lớn của nhân dân cả nước.