Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?
Dù đường gom dân sinh gắn biển hạn chế tải trọng 2,8 tấn, nhưng nhiều lượt xe tải trọng lớn chở cát về san lấp mặt bằng dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường T33 đoạn từ xã Thái Phương đi xã Thái Hưng (huyện Hưng Hà) vẫn chạy qua.
Sau phản ánh của Báo Giao thông, cơ quan chức năng đã thu dỡ gồ tự phát, đường ống hút cát san lấp mặt bằng dự án ở đê tả Hồng Hà 1 (xã Hồng An, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) và xử phạt một cá nhân 3 triệu đồng.
Một người dân trên địa bàn xã Hồng An, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngang nhiên lắp đặt đường ống hút cát san lấp mặt bằng dự án, tạo gồ tự phát trên mặt đê, gây mất an toàn giao thông (ATGT).
'Quê em Vĩnh Tường biển lúa mênh mông, dâu xanh bát ngát, bên sông Hồng Hà. Ngọt ngào câu hát dân ca, xôn xao nỗi nhớ, nhớ về quê em. Một miền huyền thoại thi ca, chưa xa đã nhớ, quê em Vĩnh Tường'... Những ca từ mượt mà mở đầu bài hát 'Vĩnh Tường quê em' của tác giả Lê Xuân Thủy đã gợi nhớ da diết về một vùng quê văn hiến trù phú bên bờ bắc sông Hồng.
Nếu như sông Thương, sông Cầu của người Kinh Bắc như ánh mắt người con gái lúng liếng duyên thầm; sông Mã xứ Thanh vạm vỡ tiếng hò dô và dòng Hương lững lờ trôi như nét đằm thắm ẩn chứa nhiều tâm tư xứ Huế..., thì sông Hồng hình như ít được ví với tình yêu đôi lứa.
Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Bài thơ của đồng chí Xuân Thủy gửi tặng các bạn Miến Điện được ví như một bài diễn văn ngoại giao.
Đóng góp vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), ĐBQH Tạ Thị Yên - Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu cho rằng, cần thực hiện xã hội hóa ngành nước để từ đó khuyến khích sử dụng nước có trách nhiệm, tiết kiệm, hiệu quả; đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư bảo vệ, phát triển và phục hồi nguồn nước...
Sông Hồng bồi đắp nên Bắc bộ, là trục phát triển kinh tế, văn hóa suốt chiều dài lịch sử nước ta. Những người thực hiện tuyến bài này mong muốn kể cho bạn đọc các câu chuyện về sông Hồng hiện nay thông qua những địa danh quan trọng, những làng mạc, đình đền, miếu mạo, di tích ven sông và cả những thân phận nổi trôi cùng dòng sông mẹ…
Đế đô Thăng Long ngàn năm luôn sáng bừng âm hưởng của những mùa xuân lịch sử. Dù trải qua bao thăng trầm của các triều đại nhưng giai điệu mùa xuân luôn vang lên trong những chiến thắng chống quân xâm lược.
Ngợi ca đất nước, nhân dân, tình yêu là chủ đề xuyên suốt của âm nhạc cách mạng Việt Nam.
Buổi sớm mai thức dậy, khi chùm ánh sáng đầu tiên còn ngập ngừng bên kia Núi Tản, gợi một ánh hoe vàng trên vòm lá, một đoản khúc gió khẽ bay bay lùa theo chút lá chưa kịp vàng... gieo vào lòng tôi những xào xạc êm đềm. Tôi hiểu Mùa Thu đã về!