Di dân khỏi vùng nguy hiểm, kết quả chưa như mong đợi

Văn hóa và Đời sống - Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21-11-2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020 (gọi tắt là Quyết định 1776) đã mở ra cơ hội để các huyện miền núi Thanh Hóa sớm ổn định cuộc sống của người dân vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân, việc di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm chưa đạt kết quả như mong đợi.

Phát triển nghề nuôi cá lồng trên sông hồ ở miền núi

Trong những năm qua, nghề nuôi cá lồng trên sông và hồ thủy lợi, thủy điện ở khu vực miền núi đang có những bước phát triển theo hướng hàng hóa quy mô lớn, với đa dạng đối tượng nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Để nghề nuôi cá lồng phát triển bền vững

Với nhiều hệ thống sông lớn, nhỏ, có 1.140 hồ chứa, đây được xem là tiềm năng lớn để người dân trong tỉnh phát triển nghề nuôi cá lồng. Trên thực tế, nghề nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa thủy lợi, thủy điện đã được hình thành, phát triển trên địa bàn tỉnh từ nhiều năm nay.

Độc đáo ẩm thực đồng bào Thái

Là một trong những dân tộc sinh sống lâu đời trên mảnh đất Thanh Hóa, người Thái đã tạo dựng nên một cộng đồng văn hóa mang nhiều nét riêng biệt và giàu bản sắc tộc người. Trong đó, ẩm thực dân tộc Thái vốn độc đáo, hấp dẫn từ nguyên liệu, cách chế biến đến hương vị.

Báo cáo kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XVII

Sáng 5-12-2020, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa XVII, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã báo cáo kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp Thứ 12, HĐND tỉnh khóa XVII.

Mối lo trong mùa mưa bão hiện nhiều khắp nơi

Đã 1 năm trôi qua, những thiệt hại do các cơn bão, đợt thiên tai năm trước gây ra còn chưa được khắc phục dứt điểm ở nhiều địa phương. Mùa mưa bão mới lại đang vào những tháng nguy cơ cao nhất, trong khi các giải pháp, sự chuẩn bị phòng chống thiên tai vẫn còn những tồn tại không thể không lo lắng.

Thanh Hóa: Hàng chục ngàn m3 đất, đá thải đổ xuống sông Lò

Khi triển khai xây dựng tuyến đường giao thông phục vụ công tác cứu hộ cho các xã Trung Thượng và Trung Tiến, huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa), các đơn vị thi công đã không vận chuyển hết đất đá thải đến nơi tập kết mà đã có hơn 10.000 m3 đất đá đổ xuống lòng sông Lò. Thực trạng này khiến dòng nước bị thay đổi và ảnh hưởng đến đời sống của nhiều hộ dân ven sông.

Thanh Hóa: Nước đã rút nhưng bản làng vẫn bị cô lập

Cuối ngày 4/8, nước lũ tại huyện Quan Sơn đã rút khá nhiều so với hai ngày trước đó. Tuy nhiên do chưa thể sửa chữa được cầu và đập tràn nên hàng trăm hộ dân tại xã Trung Tiến và xã Na Mèo vẫn đang trong tình trạng bị cô lập.

Thanh Hóa: Bản Sa Ná lại bị cô lập vì lũ

Do ảnh hưởng sau bão Sinlaku, mưa lớn khiến nước lũ dâng cao, cuốn trôi cầu, đập tràn, cô lập hàng trăm hộ dân ở huyện Quan Sơn, trong đó có bản Sa Ná, nơi từng xảy ra trận lũ quét lịch sử vào năm tháng 8/2019.

Tác động của Bão số 2: Ngập lụt chia cắt nhiều nơi ở Thanh Hóa

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, tính đến 17 giờ chiều 3-8, mưa lũ sau Bão số 2 làm ít nhất 2 người chết tại tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Hòa Bình.

Bão, hoàn lưu sau bão và mưa lớn gây thiệt hại nghiêm trọng

Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 3/8, bão số 2, hoàn lưu sau bão và mưa lớn đã làm ít nhất 2 người chết do bị tường chắn đất đổ vào lán trại tại phường Bãi Cháy, Hạ Long, Quảng Ninh và bị cuốn trôi khi đi qua ngầm tràn tại xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, Hòa Bình.

Lũ cuốn đập tạm, bản Sa Ná ở Thanh Hóa lại bị cô lập

Mưa lớn cuốn hai cây cầu, đập tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến và đập tạm ở bản Bo Hiền, xã Na Mèo thuộc huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều địa phương thiệt hại nặng do dông lốc, mưa lũ

Hàng trăm hộ dân ở xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa bị cô lập do nước lũ. Hàng trăm ngôi nhà ở Cần Thơ, Sóc Trăng bị đổ sập do dông lốc.

Nước cuốn đứt cầu, ngập đập ở huyện Quan Sơn

Ngày 3-8, UBND huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho biết: Mưa bão số 2 khiến nước sông Lò, sông Luồng dâng nhanh, cuốn đứt cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến, ngập đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo.

Nhiều hộ dân ở miền núi Thanh Hóa bị cô lập do mưa lớn

Trong hai ngày qua, mưa lớn đã cuốn trôi đập tạm qua sông Lò, thuộc địa phận bản Bo Hiềng nên cả 3 bản bên kia sông gồm bản Sa Ná, bản Son và bản Ché Lầu của xã Na Mèo bị cô lập hoàn toàn.

Mưa lũ cuốn trôi đập, 4 bản làng bị cô lập

Nước sông dâng cao, cuốn trôi đập tạm và cây cầu gỗ ở Thanh Hóa. Bốn bản làng với hơn 1.000 nhân khẩu đang bị cô lập.

Hàng trăm hộ dân miền núi Thanh Hóa bị cô lập sau bão số 2

Sau bão số 2, nước tại sông Lò, sông Luồng dâng cao, cuốn trôi cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến và đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa), khiến hàng trăm hộ dân với hàng nghìn nhân khẩu đang bị cô lập.

Huyện Quan Sơn (Thanh Hóa): Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 2

Trưa ngày 3-8, theo thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn, nước sông Luồng và sông Lò dâng cao đã khiến cho hàng trăm hộ dân ở các xã Trung Tiến và Na Mèo bị cô lập.

Thanh Hóa: Hàng trăm hộ dân bị cô lập sau mưa bão số 2

Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, mưa lớn đã làm nước sông Lò và sông Luồng dâng cao, cuốn trôi cầu tạm ở bản Lầm, xã Trung Tiến; đập tạm ở bản Bo Hiềng, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) khiến hàng trăm hộ dân đang bị cô lập.

Thanh Hóa: Hàng trăm hộ dân bị cô lập do mưa lũ

Hàng trăm hộ dân ở bản Lầm, (xã Trung Tiến) và bản Sa Ná, Son, Ché Lầu xã Na Mèo, huyện biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) đang bị cô lập vì lũ cuốn trôi cầu tạm và đập tràn.

Thanh Hóa chủ động ứng phó với hoàn lưu bão số 2

Ứng phó với bão số 2, Thanh Hóa đã ban hành hai Công điện chỉ đạo, tiếp tục kiểm tra, đôn đốc các ngành, các địa phương, đơn vị chủ động triển khai phòng, chống bão theo phương án 'bốn tại chỗ'.

Khám phá hang quan tài kỳ bí 'treo' lưng chừng núi

Đến tận bây giờ, nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa thể lý giải vì sao và làm cách nào mà người xưa có thể đưa những chiếc quan tài kỳ bí lên các hang đá cheo leo cao hàng trăm mét ở các huyện vùng cao Thanh Hóa.

Rủ nhau ra sông tắm, hai học sinh đuối nước

Trong lúc rủ nhau ra sông tắm, hai học sinh tiểu học ở huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) đã bị đuối nước.

Khám phá hang quan tài kỳ bí 'treo' lưng chừng núi

Đến tận bây giờ, nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa thể lý giải vì sao và làm cách nào mà người xưa có thể đưa những chiếc quan tài kỳ bí lên các hang đá cheo leo cao hàng trăm mét ở các huyện vùng cao Thanh Hóa.

Với 700 năm phát triển, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, những người thợ của làng nghề đóng tàu thuyền Trung Kiên vẫn kiên trì nối nghiệp cha ông.

Cầu Phà Lò – dấu ấn huyết mạch giao thông trong kháng chiến

Cầu Phà Lò (Pha Lò) nằm trên Quốc lộ 217, thuộc xã Trung Thượng, huyện Quan Sơn. Mỗi lần có dịp đi qua cây cầu lịch sử này, chúng tôi lại có một cảm xúc bồi hồi khó tả. Bởi, cầu Phà Lò là nơi đi lại, giao thương quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của huyện Quan Sơn nói riêng và của tỉnh Thanh Hóa nói chung. Đặc biệt, trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cầu Phà Lò là huyết mạch giao thông để vận chuyển hàng vạn tấn hàng hóa, vũ khí, đạn dược, thuốc men, lương thực, thực phẩm... phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở khu vực biên giới, không chỉ của Việt Nam mà còn của cả nước bạn Lào.

Về Tam Lư nghe bí thư chi bộ kể chuyện giúp dân giảm nghèo

Theo tuyến đường tuần tra biên giới, tôi về lại xã Tam Lư (Quan Sơn) những ngày cuối thu. Sau làn sương mỏng manh, những bản, làng hiện ra trước mắt tôi giống như một xứ sở hoàn toàn khác, vừa đơn sơ, vừa mới mẻ và đầy sức sống. Theo giới thiệu của lãnh đạo xã, tôi tìm đến nhà ông Hà Ngọc Toan, bí thư chi bộ, trưởng bản Hát - người có công lớn giúp đồng bào các dân tộc nơi đây phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng quê hương.

Bài 2: Xóa bỏ tư tưởng, tập quán canh tác lạc hậu, 'chìa khóa' thoát nghèo

Cách đây 22 năm huyện Quan Sơn được 'khai sinh' trên cơ sở chia tách từ huyện Quan Hóa cũ. Ngày đó, vùng đất nơi thượng nguồn sông Lò nằm trong 'vùng trũng' về đói nghèo của tỉnh Thanh. 'Cái đói, cái nghèo', gắn liền với tên bản, tên mường và hiện hữu trong từng ngôi nhà. Từ việc nhận diện nguyên nhân đói nghèo, huyện Quan Sơn đã có những cách làm riêng để câu chuyện giảm nghèo lan tỏa đến từng người dân.

Bài 1: Xin thoát nghèo để nhường suất hỗ trợ cho hộ khó khăn hơn

Đã qua rồi cái thời người dân huyện vùng biên Quan Sơn tranh nhau vào danh sách 'biên chế' hộ nghèo. Cuộc sống mới, tư tưởng mới nên việc 'cố thủ' ở lại hộ nghèo là đồng nghĩa coi thường lòng tự trọng và sự không đồng tình của cộng đồng. Bởi vậy, nhiều đồng bào dân tộc nơi thượng nguồn sông Lò đã viết đơn tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo. Câu chữ bình dị trong mỗi lá đơn cũng là mỗi hoàn cảnh riêng, song tựu chung là ý thức tự vươn lên thoát 'bóng ma' đói nghèo.

Xô đổ 'bức tường' đói nghèo - Kỳ I: Tiền cất trên núi

Người ta vẫn hình dung câu chuyện đói nghèo ở vùng biên viễn xứ Thanh giống như một bức tường thành kiên cố, khó lay chuyển. Vậy nhưng, tại huyện vùng cao Quan Sơn (Thanh Hóa), suốt gần 5 năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân cùng đoàn kết, nỗ lực, từng bước phá vỡ bức tường ấy một cách bài bản.