Để trẻ không phải bốc thăm mới được học trường công

Trong khi quận Hoàng Mai có trẻ phải bốc thăm mới được tới trường công thì quận Hoàn Kiếm công bố thu hồi hàng nghìn mét đất vàng để xây trường.

Vì sao có không gian văn hóa Nhật Bản trong đề xuất cải tạo sông Tô Lịch?

Đề án cải tạo sông Tô Lịch với điểm nhấn là không gian văn hóa, tâm linh trong đó tái hiện các điểm nhấn của các triều đại/thời đại lịch sử Việt Nam. Bên cạnh đó, có một khu 'không gian văn hóa Nhật Bản' trong quẩn thể này. Vì sao có ý tưởng này?

Công viên Tô Lịch: Từ ý tưởng đến thực tiễn còn nhiều khó khăn

Công viên Lịch sử - Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch là ý tưởng được đánh giá cao, song việc triển khai trong thực tiễn lại là điều các chuyên gia còn tranh luận.

Lo xây bể ngầm chống ngập, sao quên sông Tô Lịch?

Sông Tô Lịch có thể trở thành hồ chứa nước lớn nhất Hà Nội. Việc tìm ra cách cải tạo dòng sông cần xem xét hơn xây bể nước ngầm khắp nội đô.

Sợi dây kết nối nghệ thuật ở triển lãm 'Gặp gỡ Hà Nội'

Phong phú về nội dung phản ánh đời sống giai đoạn đổi mới của đất nước, đa dạng về phong cách bút pháp các loại hình thể hiện là cảm nhận đầu tiên của người xem trước triển lãm nghệ thuật hội họa và mỹ thuật 'Gặp gỡ Hà Nội' khai mạc tối 8/5 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Sợi dây kết nối nghệ thuật ở triển lãm 'Gặp gỡ Hà Nội'

Phong phú về nội dung phản ánh đời sống giai đoạn đổi mới của đất nước, đa dạng về phong cách bút pháp các loại hình thể hiện là cảm nhận đầu tiên của người xem trước triển lãm nghệ thuật hội họa và mỹ thuật 'Gặp gỡ Hà Nội' khai mạc tối 8/5 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Nhóm họa sỹ xứ Thanh gửi lời chào Thủ đô qua hội họa, điêu khắcTin khácỨng dụng công nghệ trong quản lý cán bôỰ́ng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm phục vụ hành chính công: Lợi cho người dân, tiện cho đơn vị

Với các trường phái siêu thực, trừu tượng… trên đa dạng chất liệu, 'Gặp gỡ Hà Nội' thể hiện sự trăn trở với vấn đề thời thế qua ngôn ngữ nghệ thuật riêng, đặc sắc, là sự kiện đáng được khích lệ.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại khu vực phố cổ Hà Nội trong dịp 30/4 và 1/5

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, phố cổ Hà Nội và phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022) và Ngày quốc tế lao động 1/5 khiến nhiều người dân Thủ đô và du khách thích thú...

Tôn vinh các giá trị văn hóa làng nghề, quảng bá hình ảnh phố cổ Hà Nội

Chiều 22/4, tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2022); tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa làng nghề với phố nghề; thúc đẩy phát phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

Vĩnh biệt nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm

Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm đã trút hơi thở cuối cùng lúc 8 giờ 15 ngày 14-1 ở tuổi 82. Cả cuộc đời ông là một hành trình miệt mài đi tìm mật mã tài hoa.

Giữ lại dòng chảy lịch sử văn hóa các con sông định danh cho Hà Nội (1): Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

Hiếm có nền văn minh lớn nào mà khi phát triển lại không dựa vào hình sông thế núi. Văn minh là những tiêu chí được định hình từ văn hóa. Mỗi nền văn hóa, tuy có khác biệt nhưng lại không phân chia cao thấp. Văn minh thì ngược lại có lớn, có nhỏ. Một quốc gia văn hiến, văn hóa lâu đời như người Việt, đương nhiên sẽ có một nền văn minh lớn với các đô thị đã có tuổi đời cả nghìn năm. Văn minh châu thổ sông Hồng với đỉnh cao là Thăng Long - Kẻ Chợ - Hà Nội không phải ngẫu nhiên hình thành một sớm một chiều mà được tích tụ, bồi đắp từ những tinh hoa của 'văn hóa nước'. Sông có vai trò khởi nguồn và nuôi dưỡng Thủ đô, việc này đã được lịch sử khẳng định, không cần phải bàn cãi.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Hà Nội: đừng để ước mơ mãi chỉ là mơ ước!

Sau 10 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (2011-2021), Hà Nội triển khai rà soát, đánh giá việc thực hiện những tồn tại bất cập và đề xuất điều chỉnh tổng thể cho phù hợp với các quy định pháp luật mới ban hành (Luật quy hoạch 2017) [1].

Lý do cầu Thê Húc được sơn màu đỏ, hướng về phía Đông

Cầu Thê Húc được sơn màu đỏ vì tượng trưng cho màu của Mặt Trời, của sự sống, may mắn và hạnh phúc.

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - Số phận trời cho

LTS: Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - một tài năng đặc biệt của nền văn học Việt Nam đương đại, đã qua đời ngày 20/3/2021. Ông - không nghi ngờ gì nữa, để lại một khoảng trống cực lớn trên văn đàn, với những truyện ngắn đạt đến đỉnh cao nghệ thuật. Trong sự tiếc thương và ngưỡng mộ một văn tài, nhà văn Nguyễn Văn Thọ đánh giá: 'Thể xác tan rồi. Như sương khói trong đôi mắt ông kia. Nhưng văn chương của ông, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tạo ra vẫn đổ bóng dài, thử thách mãi các nhà văn đương đại!'Để tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, số báo này Tinh hoa Việt xin trân trọng giới thiệu 2 bài viết về ông của PGS.TS, nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu và cây bút phê bình điện ảnh Lê Hồng Lâm.

Cần hơn 15 triệu liều vaccine cho người dân Thủ đô

Rất nhiều vấn đề nóng của Hà Nội đã được đại diện các cơ quan, ban, ngành lần lượt trả lời tại cuộc họp báo của UBND TP Hà Nội chiều tối nay 4/3.

Ký họa phố

Mênh mông và nhấp nhô/Những chóp tôn giả ngói đỏ...

Hai nhiệm vụ cấp bách để hồi sinh sông Tô Lịch

Cùng với việc triển khai xây dựng Dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá, Hà Nội cần phải tìm kiếm nguồn nước để bổ cập thường xuyên cho dòng sông này… Đó là quan điểm của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực môi trường xung quanh các biện pháp nhằm 'hồi sinh' sông Tô Lịch.

Về thăm quê hương 'vạn thế sư biểu'

Thanh Liệt là vùng đất cổ (xưa là trang Quang Liệt với 10 xóm quần cư) sau dần phát triển lên thành xã. Nơi đây là mảnh đất phát văn, hiếu học có nhiều người hiền tài, trong đó nổi danh nhất là bậc tiên triết Chu Văn An.

Hà Nội: Xử lý dứt điểm ô nhiễm tại các dòng sông

Sáng 19/10 Đoàn Đại biểu QH TP Hà Nội có cuộc làm việc với thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội trước kỳ họp thứ X, QH khóa XIV. Tại đây, những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm các dòng sông được nhiều ĐBQH đề cập.

Danh xưng ''Người Hà Nội''

Suốt trong dòng chảy lịch sử, biết bao ngôn ngữ đã mất đi, bao công trình kiến trúc tuyệt mỹ đã trở thành hoài niệm, bao phong tục tập quán chỉ còn trong sách vở. Chỉ có con người, với tư cách là chủ thể sáng tạo nên những giá trị vật thể và phi vật thể, đối tượng viết nên lịch sử, là còn lại mãi mãi.

Ai trong câu nói 'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán'?

'Văn như Siêu Quát vô tiền Hán' là câu nói đi vào sử sách, ca ngợi tài năng của 2 danh nhân nước Việt trong thế kỷ 19.

Cổng chào ai?

Một sự việc, hiện tượng hay một nhân vật, phát ngôn… chúng ta gặp trong đời, trong văn chương nghệ thuật, thậm chí trong một công trình khoa học đều có khả năng khiến chúng ta ngẫm ngợi mãi không thôi. Vì chúng chính là những lăng kính giúp ta tái khám phá hiện thực từ một góc nhìn mới lạ. TPCN mở 'Ngẫm+' không ngoài mong muốn chuyên mục là nơi cô đọng những chiêm nghiệm đó của quý bạn đọc.

PGS Hà Đình Đức: 'Cải tạo được sông Tô Lịch là dấu ấn ngàn năm của Thủ đô chứ không phải trăm năm'

Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà sử học (NSH) Hà Đình Đức, đã có rất nhiều đề án, dự án cải tạo sông Tô Lịch được đưa ra từ cuối những năm 70 đến nay, nhưng tất cả đều không đạt được như kỳ vọng, nên nếu sông Tô được cải tạo là dấu ấn nghìn năm của Thủ đô.

Chảy đi sông ơi

Hai Phiếm thông báo: - Hà Nội có Chủ tịch mới là Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ sang.

Khi nào 'Nước sông Tô vừa trong vừa mát'...?

3 thập kỷ nay, thậm chí có khi còn hơn, sông Tô Lịch bị ô nhiễm với mức độ ngày càng trầm trọng.