Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.
Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Nói đến các nhân vật văn hóa ở Nam Bộ, không thể không nhắc tới Võ Trường Toản - một người thầy tài cao, học rộng, uyên bác của nền giáo dục Việt Nam.
Hôm nay, mùng 4 Tết Giáp Thìn (13-2-2024), hòa trong không khí những ngày xuân, Hòa thượng Thích Giác Trí, viện chủ chùa Minh Giác (TP.Thủ Đức) đã hướng dẫn nam nữ Phật tử hành hương thập tự.
Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .
Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.
Dựa trên các bức tranh chân dung 12 hoàng đế nhà Thanh, các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) phục dựng chân dung các ông hoàng này. Khi xem ảnh, nhiều người bất ngờ trước dung mạo phục dựng của họ.
Bên trong Tử Cấm Thành có lưu giữ 11 tấm bài vị của các hoàng đế nhà Thanh. Từ đây, nhiều người nhận ra một ông hoàng không được lập bài vị trong khi nhà Thanh có 12 hoàng đế.
12 bức chân dung là cuộc đời của 12 vị hoàng đế nhà Thanh, từ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến Phổ Nghi, mỗi vị vua đều đại diện cho một giai đoạn lịch sử và sự nghiệp khác nhau.
Chư tôn đức chùa Quan Âm (Q.12, TP.HCM), ngày 6-8, đã hướng dẫn Phật tử đến cúng dường các trường hạ tại TP.HCM và Bình Dương trong khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Trong xây dựng nông thôn mới, ngoài cơ sở hạ tầng, nâng cao thu nhập thì ở các làng quê người dân luôn chú trọng gìn giữ nét đẹp văn hóa, đặc biệt là bảo tồn, tôn tạo các di tích đình chùa.
Sáng 16-7, đoàn Ni viện Vạn Hạnh (TP.Thủ Đức, TP.HCM) do Ni trưởng Thích nữ Giác Trung, Phó ban Trị sự kiêm Trưởng Phân ban Ni giới GHPGVN TP.Thủ Đức làm trưởng đoàn đã đến thăm và cúng dường tại các hạ trường tập trung trên địa bàn thành phố.
Ngày 2-7 (15-5-Quý Mão), chùa Minh Giác (TP.Thủ Đức) cùng Phật tử cúng dường các trường hạ trên địa bàn TP.Thủ Đức, TP.HCM.
110 trường hợp là cán bộ, công chức, chiến sĩ ở Đắk Nông được giao đất nhưng đến nay chưa thể cấp giấy chứng nhận vì vướng quy định.
Nhân 'Ngày chè thế giới' theo đề xuất của Tổ chức Lương nông thế giới (FAO), Liên Hợp Quốc đã lấy ngày 21.5 hằng năm là ngày chè của nhân loại, tôi xin có mấy dòng về cây chè Việt Nam.
Ngày 1/3 (ngày 10 tháng 2 âm lịch), tại Di tích cấp quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 677 năm ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 – 2023) và khai hội truyền thống đền Long Động năm 2023.
Đền Long Động (xã Nam Tân, Nam Sách) thờ 3 danh nhân khoa bảng hàng đầu đất Việt là: Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan và Mạc Đĩnh Chi.
Điện Sùng Đức ở thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) được đông đảo con cháu Mạc tộc cùng người dân địa phương đóng góp khoảng 40 tỷ đồng nhằm phục dựng ngôi điện này.
Sáng 3-2, chư Tăng Ni môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 50 Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh (1877-1973), Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Nam Việt tại tổ đình Long Quang (H.Hóc Môn).
Thông qua các bức tranh chân dung vẽ 12 hoàng đế nhà Thanh, công chúng phần nào biết được dung mạo của những nhà cai trị nổi tiếng một thời trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Sở Xây dựng tỉnh Đắk Nông vừa có văn bản đề nghị chủ đầu tư (CĐT) thực hiện dự án (DA) nhà ở xã hội (NƠXH) tại P.Nghĩa Tân, TP.Gia Nghĩa theo đúng quy định, đồng thời chỉ ra các sai phạm tại dự án này.