Nếu chúng ta trực tiếp hà hơi thổi ngạt cứu người bị đuối nước thì tỷ lệ sống của nạn nhân rất cao. Đây là phương pháp cứu người bị đuối nước phổ biến, hay áp dụng. Tuy nhiên, cũng là hà hơi nhưng theo kiểu tiếp sức thì kết quả theo nghĩa đen không cao, nghĩa bóng thì càng không có kết quả khả quan, song Đài Á châu tự do (RFA) vẫn đều đặn 'phun vào không khí' những luồng tư tưởng độc hại.
Ngày 11/9, tại Nhà văn hóa thôn Mường Hum, xã Mường Hum, Tòa án nhân dân huyện Bát Xát xét xử lưu động vụ án hình sự sơ thẩm đối với các bị cáo Sùng A Tùng, Sùng A Lử, Sùng A Sính, Sùng A Giáo, cùng trú tại xã Pa Cheo (Bát Xát) về tội bắt giữ người trái pháp luật và cưỡng đoạt tài sản.
Để từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, xã Hua Bum (huyện Nậm Nhùn) triển khai nhiều giải pháp về giảm nghèo. Trong đó, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đề ra những hướng đi, nhân rộng mô hình kinh tế hiệu quả.
Tà đạo theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là đạo xằng bậy. Cụm từ này một số người theo đạo chính thống hay dùng để gọi những đạo không chính thống, đạo mang màu sắc, tư tưởng trái ngược với đường lối phát triển của dân tộc. Và cái gọi đạo 'Bà Cô Dợ' là một trong những thể loại tà đạo như thế. Nó là một hình thức biến tướng của đạo Tin lành nhưng mang bản chất mê tín dị đoan, hoang đường và xuyên tạc kinh thánh.
ĐBP - Với tinh thần chủ động, sẵn sàng tấn công, trấn áp các loại tội phạm, lực lượng Cảnh sát cơ động thường xuyên tuần tra, kiểm soát, tiếp nhận, xử lý các tin báo liên quan đến an ninh trật tự (ANTT) xảy ra trên địa bàn, kịp thời đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật. Ðặc biệt dịp cuối năm, đơn vị tăng cường lực lượng tuần tra kiểm soát trên các tuyến, địa bàn trọng điểm nhằm phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn các trường hợp, nhóm tội phạm hoạt động chuyên nghiệp; tội phạm sử dụng vũ khí, hung khí nguy hiểm càn quấy, gây rối, chống người thi hành công vụ; tội phạm ma túy, hình sự.
Nghe em trai 'dụ', đi làm may ở Sài Gòn, lương 5 triệu đồng/tháng, bà Tống đã ký vào giấy thỏa thuận để con trai 11 tuổi đi làm.
ĐBP - Từ năm 2010, Lầu A Lềnh (SN 1970 tại bản Nậm Xả, xã Mường Toong, huyện Mường Nhé) thực hiện hành vi phạm tội: Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị khởi tố, sau đó bỏ trốn. Sau gần 9 năm lẩn trốn lực lượng chức năng, đến tháng 8/2018, Lầu A Lềnh đã quay trở lại huyện Mường Nhé, liên hệ với Sùng A Sính (SN 1982, tại bản Huổi Chạ 2, xã Nậm Vì) và một nhóm đối tượng người Mông thống nhất tiếp tục xây dựng lại tổ chức, thành lập 'Nhà nước Mông'.
TAND tỉnh Điện Biên tuyên mức án chung thân đối với hai bị cáo về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Từ ngày 16-18/3, TAND tỉnh Điện Biên xét xử sơ thẩm nhóm bị cáo hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước, xảy ra tại huyện Mường Nhé.
Thiếu ý thức chấp hành pháp luật, 14 người lĩnh án vì hoạt động, tuyên truyền, chống phá nhà nước, che giấu tội phạm.
Sau 3 ngày xét xử, chiều nay (18/3), TAND tỉnh Điện Biên đã tuyên án với bị cáo Sùng A Sính và đồng phạm vì có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước xảy ra tại huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Sau 3 ngày xét xử, chiều nay (18/3), TAND tỉnh Điện Biên đã tuyên án với bị cáo Sùng A Sính và đồng phạm vì có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước xảy ra tại huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Lầu và Sính bị cáo buộc bàn bạc, lôi kéo nhiều người khác nhằm chống lại chính quyền ở Điện Biên. Tòa đã tuyên 2 bị cáo cùng mức án chung thân.
Sau 3 ngày diễn ra, chiều 18.3, TAND tỉnh Điện Biên đã tuyên án đối với 14 bị cáo có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước, xảy ra tại huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Chiều 18-3, Tòa án Nhân dân tỉnh Điện Biên đã xét xử sơ thẩm và tuyên án các bị cáo trong vụ án hình sự Sùng A Sính và đồng phạm vì có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước xảy ra tại huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Sau 3 ngày xét xử, chiều 18/3, Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên đã tuyên án Sùng A Sính và đồng phạm trong vụ án hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân xảy ra tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Chủ tọa phiên tòa nhận định, hành vi của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến chế độ chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sau ba ngày xét xử trực tiếp, công khai, chiều 18-3, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên đã tuyên án đối với 14 bị cáo trong vụ án 'Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân', xảy ra tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên do Sùng A Sính cầm đầu.
TAND tỉnh Điện Biên đang tiến hành xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự Sùng A Sính và đồng phạm vì có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước xảy ra tại huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Sáng 16/3, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Điện Biên mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Sùng A Sính và đồng phạm trong vụ án 'Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' và 'Che giấu tội phạm' xảy ra trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Ngày 16-3, Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự Sùng A Sính và đồng phạm vì có các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước, xảy ra tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
ĐBP - Ngày 16/3, Tòa án Nhân dân tỉnh tổ chức phiên tòa sơ thẩm xét xử bị can Sùng A Sính và đồng phạm về tội 'Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 109 BLHS; 'Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam' quy định tại điểm c khoản 1 Điều 88 BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 tại huyện Mường Nhé trong khoảng thời gian từ tháng 8/2018 đến tháng 3/2019.
Sáng 16-3, Tòa án Nhân dân tỉnh Điện Biên mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Sùng A Sính và đồng phạm trong vụ án 'Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' và tội 'che giấu tội phạm' xảy ra trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.