Việc nâng cấp các cửa khẩu biên giới được kỳ vọng sẽ giúp kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu của Sơn La sớm vượt qua con số khiêm tốn hiện nay.
Việc nâng cấp các cửa khẩu biên giới được kỳ vọng sẽ giúp kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu của Sơn La sớm vượt qua con số khiêm tốn hiện nay.
Các địa phương đã đóng góp nhiều ý kiến hay nhằm xây dựng Dự thảo Nghị định về khuyến công hiệu quả, sát với thực tế.
Trong vòng 10 tháng, tại một xã của tỉnh Sơn La đã đưa vào khánh thành hoạt động 2 nhà máy thuộc lĩnh vực sản xuất phân bón và sản xuất cà-phê với quy mô lớn nằm sát nhau tại xã Mường Bon, huyện Mai Sơn. Đây là 2 dự án lớn nhưng lại có những vi phạm khá tương đồng ngay từ lúc mới triển khai, không chấp hành các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, những sai phạm này chỉ được xử phạt hành chính rồi sau đó là việc 'hợp thức' giấy tờ cho những sai phạm…?
Xây dựng các chuỗi giá trị nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ; tích cực tham gia xúc tiến thương mại… là giải pháp xuất khẩu nông sản Sơn La bền vững.
Một số doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tỉnh Sơn La đã tận dụng được các nền tảng mạng xã hội, sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá và tiêu thụ hàng hóa nông sản của mình.
Hiện nay, cơ sở hạ tầng thương mại khu vực biên giới của Sơn La còn nhiều yếu kém, việc mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới hai bên còn hạn chế.
Theo Cục Công Thương địa phương, năm 2023, dự kiến ngân sách hỗ trợ cho khoảng 2.116 gian hàng tiêu chuẩn với gần 1 ngàn lượt cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia các hội chợ triển lãm trong nước.
Với đường biên giới với Lào, hoạt động thương mại biên giới trên địa bàn Sơn La dù còn khiêm tốn song đã góp phần phát triển đời sống cư dân.
Những năm qua, ngành Công Thương Sơn La đã khảo sát và lựa chọn hỗ trợ xây dựng các điểm giới thiệu và bán sản phẩm hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
UAE có nhu cầu cao với các loại nông sản nhưng thị trường này yêu cầu tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cao, đặc biệt giá thành đòi hỏi rất cạnh tranh.
Năm 2023, 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc phấn đấu đạt mục tiêu đề ra; các địa phương mong muốn những khó khăn về nguồn lực, kinh phí, cơ sở hạ tầng, chính sách… sẽ sớm được tháo gỡ.
Trong bối cảnh xuất khẩu gặp khó khăn, các giải pháp xúc tiến thương mại thị trường nội địa được triển khai mạnh mẽ để góp phần giữ vững tăng trưởng kinh tế.
Doanh nghiệp (DN), bà con nông dân tỉnh Sơn La mạnh dạn, háo hức và sẵn sàng lập tài khoản bán hàng ngay tại hội nghị tập huấn về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã khai mạc sáng 4/4 tại Sơn La.
Tỉnh Sơn La xác định chuyển đổi số và ứng dụng thương mại điện tử là 'chìa khóa' phát triển bền vững nông nghiệp và là con đường đưa nông dân thoát nghèo.
Vượt hơn 300 km với những cung đường đồi núi uốn lượn quanh co, vượt qua cái giá rét của mùa đông, ngày 16-17/12, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương đã phối hợp Sở Công Thương Sơn La cùng UBND xã Tông Cọ đến thăm, tặng quà và trao tặng nhà tình nghĩa cho một hộ gia đình có hoàn cảnh hết sức khó khăn. Đó là gia đình anh Quàng Văn Chính, SN 1995.
Sơn La là một trong những địa phương có tiềm năng nông nghiệp lớn nhất cả nước với rất nhiều loại nông sản có giá trị. Tỉnh đang kiên định mục tiêu đẩy mạnh chế biến nông sản để trở thành trung tâm chế biến nông sản lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, để làm được điều này, phải phát triển được công nghệ chế biến theo kịp với năng lực sản xuất.
Hơn 3.000 học sinh cấp trung học cơ sở đã được các nhân viên ngành điện phổ biến kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, dễ nhớ, dễ thực hành.
Ngày 10/11, Sở Công Thương Sơn La phối hợp với Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công thương Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao công tác quản lý và kinh doanh khai thác chợ cho trên 100 đại biểu đại diện ban quản lý các chợ, tiểu thương các chợ trên địa bàn các huyện, thành phố.
Ngày 15/10, tại huyện Mai Sơn, Vụ thị trường trong nước, Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, đã phối hợp với Sở Công thương Sơn La, tổ chức lớp tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cho cơ sở kinh doanh và cán bộ quản lý về an toàn thực phẩm ngành Công thương trên địa bàn huyện Mai Sơn.
Ngày 22/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sơn La nhằm giải quyết nhiều vấn đề 'nóng'.
Các ngành chức năng địa phương đang triển khai công tác bình ổn giá cũng như tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Phục hồi sản xuất sau đại dịch Covid-19, các nhà máy may trong tỉnh đã có nhiều đơn hàng xuất khẩu, thu hút hàng trăm công nhân trở lại làm việc ổn định. Không khí thi đua lao động sản xuất nhộn nhịp đã đáp ứng tiến độ bàn giao sản phẩm các đơn hàng xuất khẩu trong năm.
Theo các chuyên gia, sau sản xuất, xúc tiến bán hàng, giờ là lúc tỉnh Sơn La cần bàn đến câu chuyện logistics - yếu tố quan trọng nhất để tiêu thụ nông sản và là 'nút thắt' cần tháo gỡ hiện nay.
Ngày 8/4, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị định hướng phát triển logistics trong tiêu thụ nông sản tỉnh Sơn La. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương; Hiệp hội phát triển logistics Việt Nam; các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện các trường đại học, viện nghiên cứu. Tỉnh Sơn La, có đồng chí Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố và đại diện các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh.
Chuyến tàu mang theo 105 tấn nông sản vào miền Nam góp phần tiếp sức cho TP Hồ Chí Minh trong đại dịch, lan tỏa tấm lòng tương thân tương ái đã xuất phát từ Ga Hà Nội, rạng sáng ngày 26/8. Đây là chuyến tàu 'nghĩa tình' do các đồng chí lãnh đạo Cục/Vụ của Bộ Công thương trực tiếp kết nối với Sở Công Thương Sơn La thực hiện.
Dưới sự góp sức từ các Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương kết nối với Sở Công Thương Sơn La, 105 tấn nông sản Sơn La xuất phát từ Ga Hà Nội ngày 26/8 và dự kiến có mặt ở Tp. Hồ Chí Minh vào ngày 28/8 tới.