Ngày 17-7, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, UBND tỉnh đang làm quy trình kỷ luật với hình thức cảnh cáo về mặt chính quyền đối với ông Nguyễn Văn Đô, nguyên Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau.
Sau khi bị kỷ luật về mặt Đảng do kê khai tài sản không trung thực, ông Nguyễn Văn Đô, nguyên Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau bị đề nghị kỷ luật cảnh cáo về mặt chính quyền.
Kê khai tài sản không trung thực, cựu Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau bị thống nhất đề nghị cảnh cáo về mặt chính quyền.
UBND tỉnh Cà Mau đang làm quy trình kỷ luật về mặt chính quyền đối với nguyên Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Văn Đô, do ông này có nhiều vi phạm và đã bị kỷ luật về mặt Đảng.
Ông Nguyễn Văn Đô, nguyên Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau bị kỷ luật Cảnh cáo do vi phạm: kê khai tài sản, giải trình biến động tài sản, nguồn gốc tài sản, thu nhập không trung thực.
Nguồn tin được biết, chiều 4/7, nguyên Giám đốc Sở Công Thương Cà Mau - Nguyễn Văn Đô đã bị Chi bộ nơi sinh hoạt kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo vì phát hiện kê khai tài sản không trung thực.
Ngày 4/7, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Cà Mau xác nhận, nguyên Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Văn Đô vừa bị Chi bộ nơi sinh hoạt quyết định kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo vì phát hiện kê khai tài sản không trung thực.
Trong thời gian còn làm Giám đốc Sở Công thương Cà Mau, ông Nguyễn Văn Đô bị xác định kê khai thiếu 3 thửa đất và một dự án năng lượng điện nên bị kỷ luật cảnh cáo.
Ngày 4/7, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Cà Mau cho biết, ông Nguyễn Văn Đô, nguyên Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau vừa bị Chi bộ nơi sinh hoạt Đảng, quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, do kê khai tài sản không trung thực.
Nguyên Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau bị phát hiện vi phạm nhiệm vụ đảng viên, bị Chi bộ nơi sinh hoạt ra quyết định kỷ luật bằng hình thức Cảnh cáo.
Qua kiểm tra về mặt Đảng, phát hiện Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau không kê khai ba thửa đất và một dự án điện năng lượng mặt trời.
Ông Nguyễn Văn Đô, nguyên Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau, đã không kê khai giấy chủ quyền sử dụng đất và công trình điện năng lượng mặt trời.
Ông Nguyễn Văn Đô, cựu Giám đốc Sở Công thương tỉnh Cà Mau đã bị kỷ luật cảnh cáo Đảng do có vi phạm.
Tỉnh Cà Mau đang tìm mọi cách để tránh bị đứt gãy chuỗi sản xuất trước tình hình giá tôm đang giảm sâu. Nhưng khó khăn lớn nhất của địa phương này không phải về đồng vốn cho nông dân mà là khâu dự báo tình hình sản xuất.
Thời gian qua, công tác hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh được Sở Công thương thực hiện cơ bản đầy đủ, theo quy định tại Nghị định số 55/2019/NÐ-CP của Chính phủ và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được phân công. Theo đó, các DN đã được tiếp cận các thông tin pháp luật nhanh chóng, kịp thời, giúp nâng cao trình độ pháp luật cho các DN, nhà đầu tư, từ đó góp phần HTPL, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho DN, hạn chế rủi ro, tranh chấp trong kinh doanh của DN.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Cà Mau quý 1 đạt 275 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Khép lại quý 1 năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu của Cà Mau giảm đến hơn 26% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm 11,88%, xuất khẩu phân bón giảm hơn 64%.
Chiều 28-4, UBND tỉnh Cà Mau đã họp bàn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Ngày 10/4, tại Cà Mau, Sở Công Thương Cà Mau phối hợp với Sở Công Thương Bạc Liêu và Ninh Bình tổ chức hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa năm 2023.
Trong khi chưa thể vận hành hòa lưới điện vì chờ đàm phán giá điện, hướng dẫn từ Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), nhiều dự án điện gió được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng ở miền Tây đứng phơi nắng, phơi sương, tốn kém và lãng phí. Bên cạnh đó, nhiều dự án đang thi công dở dang cũng trong cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Xuất khẩu thủy sản nhất là ngành hàng tôm và cá tra ở khu vực ĐBSCL đang khó khăn hơn so với cùng kỳ năm trước và dự báo đến quý II/2023 tình hình xuất khẩu sẽ có những khởi sắc.
Sở Công Thương Cà Mau đề nghị các huyện, thành phố theo dõi sát diễn biến thị trường, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là mặt hàng thiết yếu để có phương án đảm bảo cân đối cung cầu.
Để đảm bảo cung ứng xăng dầu dịp Tết, lãnh đạo tỉnh Cà Mau đã trực tiếp làm việc với doanh nghiệp tìm hiểu khó khăn và bàn bạc giải pháp tháo gỡ.
Các đội quản lý thị trường giám sát tình hình kinh doanh xăng dầu, kiểm tra ngay các DN, đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh xăng dầu.
Ngày 28/10, Sở Công thương Ninh Bình phối hợp với Sở Công thương các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu tổ chức hội nghị 'Kết nối cung cầu hàng hóa giữa các tỉnh Ninh Bình- Cà Mau- Bạc Liêu'. Hội nghị đã thu hút sự tham gia của một số doanh nghiệp, HTX, nhà phân phối trên địa bàn 3 tỉnh với hàng trăm sản phẩm tiêu biểu của các địa phương được trưng bày, giới thiệu.
Trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang có hiện tương nhiều đại lý bán lẻ xăng dầu ngừng hoạt động một phần hoặc toàn bộ, hoặc lúc bán lúc không.
Tình trạng thiếu nguồn cung xăng dầu cục bộ vẫn còn diễn ra trên địa bàn tỉnh Cà Mau, ảnh hưởng đến sinh hoạt đi lại, buôn bán của người dân.
Chiều 11/10, Giám đốc Sở Công thương Cà Mau, Nguyễn Văn Đô cho biết, qua kiểm tra và rà soát của lực lượng chức năng, đến hết buổi sáng cùng ngày, toàn tỉnh Cà Mau có 11 cửa hàng treo biển tạm ngưng hoạt động vì không còn xăng dầu để cung ứng cho khách hàng.
Nhiều cửa hàng ở Cà Mau hết xăng dầu do thương nhân đầu mối cung cấp xăng dầu chưa kịp.
Ngày 16/9 Công ty thương nghiệp Cà Mau cho biết vừa có thông báo dừng hoạt động kinh doanh 11 cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh.
Trong 8 tháng đầu năm 2022 kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau đã phục hồi rõ rệt, tình hình cung cầu hàng hóa thiết yếu được đảm bảo.
UBND tỉnh Cà Mau vừa có chỉ đạo mới về quản lý việc mua bán xăng dầu, trong đó yêu cầu các cửa hàng hạn chế bán cho khách mua bằng can, phuy.
Qua công tác kiểm tra, giám sát, tỉnh Cà Mau có 5 cửa hàng xăng dầu hết xăng dầu cục bộ trong thời gian nhất định và chưa phát hiện tình trạng đầu cơ, găm hàng.
Không bán dầu cho khách mua bằng can, hạn chế bán dầu cho các khách hàng không có hợp đồng sản lượng.
Nội dung nổi bật qua góc nhìn báo chí ngành Công Thương ngày qua là vấn đề giảm công suất nhiệt điện than, tận dụng lợi thế xuất khẩu từ EVFTA.
Thị trường xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau gần đây được mở rộng hơn nhờ các Hiệp định thương mại tự do. Đặc biệt, kim gạch xuất khẩu thủy sản của địa phương năm nay đã tăng hơn 42% so với cùng kỳ.