Với lợi thế vượt trội để đầu tư cảng nước sâu, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực đầu tư, xây dựng trung tâm logistics xứng tầm. Từ đó, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi hải trình vận tải toàn cầu và đưa Hà Tĩnh trở thành trọng điểm về vận tải của cả nước.
Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Tĩnh, kế hoạch tổ chức Lễ hội Cam và các sản phẩm Hà Tĩnh năm 2024 dự kiến trong 3 ngày với quy mô gồm 100 gian hàng trưng bày cam và các sản phẩm Hà Tĩnh.
Theo Sở Công thương Hà Tĩnh, quy mô lễ hội dự kiến khoảng 100 gian hàng trưng bày cam và các sản phẩm Hà Tĩnh cùng với các hoạt động văn hóa, du lịch, ẩm thực, ca nhạc.
Hưởng ứng Tháng tiêu dùng số, Ngày chuyển đổi số quốc gia, Sở Công thương Hà Tĩnh xây dựng chuyên đề về an toàn khi mua bán hàng hóa trong thương mại điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt nhằm nhận diện rõ các phương thức lừa đảo phổ biến, khuyến khích mua bán hàng hóa an toàn trong thương mại điện tử.
Các lực lượng chức năng của Hà Tĩnh có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các thương nhân đầu mối, xuất nhập khẩu, thương nhân phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Báu Hà đề nghị các địa phương, đơn vị liên quan tập trung đẩy nhanh tiến độ di dời hệ thống điện truyền tải 500kV, 220kV phục vụ thi công dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam.
Tối 29/8, Sở Công thương Hà Tĩnh phối hợp các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn khai mạc Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024. Hội chợ diễn ra từ ngày 29 đến 31/8, tại Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh.
Khi những dây cáp nặng hàng tấn được kéo lên, công nhân ngành điện đi như xiếc trên dây cao hàng chục mét để hoàn thiện các công đoạn lắp định vị pha. Dù nắng nóng, từng người vẫn làm việc khẩn trương, sớm hoàn thiện đường dây 500kV mạch 3 qua Hà Tĩnh.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa của Hà Tĩnh 7 tháng năm 2024 đạt hơn 39.871 tỷ đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó hàng lương thực - thực phẩm chiếm doanh thu hơn 48%.
Các nhà máy thủy điện ở Hà Tĩnh vừa tập trung vận hành ổn định các tổ máy nhằm cung cấp nguồn năng lượng phục vụ phát triển KT-XH vừa đẩy mạnh công tác phòng chống thiên tai.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 dự kiến diễn ra vào cuối tháng 8 này.
Dù mùa mưa lũ sắp đến, lộ trình thông xe chỉ còn 9 tháng nữa nhưng tiến độ di dời hệ thống điện, phục vụ dự án đường cao tốc Bắc - Nam tại Hà Tĩnh vẫn còn chậm.
Dù việc di dời hạ tầng lưới điện gặp không ít khó khăn nhưng Hà Tĩnh đang quyết tâm, nỗ lực thực hiện để dự án cao tốc Bắc - Nam được thi công thông suốt.
Mặc dù các gói thầu di dời, xây lắp đường điện phục vụ thi công dự án trọng điểm cao tốc Bắc - Nam đều được thực hiện bằng hình thức chỉ định thầu nhưng đến thời điểm hiện nay, tiến độ thi công đang rất chậm. Trong khi đó, theo lộ trình thì chỉ còn 9 tháng để thông xe toàn tuyến qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Những tín hiệu tích cực trong thu hút đầu tư hạ tầng và hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua góp phần đưa ngành Công nghiệp Hà Tĩnh phát triển bền vững theo chiều sâu.
Sở Công Thương Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến kiến thức về hoạt động kinh doanh xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng nhằm thúc đẩy phát triển góp phần bảo vệ quyền, lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Thông qua cuộc diễn tập giúp Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) hoàn thiện các phương án phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Trang bị kiến thức, quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng góp phần đảm bảo quyền, lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng Hà Tĩnh.
Sở Công Thương Hà Tĩnh đề nghị các địa phương liên quan đôn đốc các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ di dời hệ thống điện phục vụ dự án cao tốc Bắc - Nam.
Nguồn kinh phí từ chương trình khuyến công đã tiếp thêm nguồn lực để các cơ sở công nghiệp nông thôn Hà Tĩnh đầu tư sản xuất, nâng cao giá trị, sức cạnh tranh trên thị trường.
Công nghiệp hỗ trợ được xác định là một trong những định hướng lớn để tạo đột phá cho sự phát triển của tỉnh Hà Tĩnh. Do đó, tỉnh đang tập trung ưu tiên thu hút các dự án này.
Không chỉ trên công trường mới thấy được công nhân 'vượt nắng, thắng mưa' cho dự án đường dây 500kV, mà ở các địa phương của tỉnh Hà Tĩnh còn có hình ảnh màu áo xanh tình nguyện luôn nỗ lực tuyên truyền, vận động người dân giải tỏa vật cản, đảm bảo việc thi công đường dây siêu cao áp như mục tiêu đề ra.
Cả hệ thống chính trị cùng người dân Hà Tĩnh đang đặt nhiều niềm tin, kỳ vọng khi dự án VSIP khởi công. Đây sẽ là động lực hiện thực hóa giấc mơ công nghiệp xanh, đưa kinh tế Hà Tĩnh cất cánh trong tương lai.
Đạt chuẩn OCOP 3 sao, 'Bánh đa gia vị đặc biệt Phú Tài' trở thành 'sứ giả' nông sản truyền thống của Hương Khê (Hà Tĩnh) có mặt trên nhiều tỉnh, thành.
Hà Tĩnh đã bàn giao 285/285 vị trí móng cột, 284/284 khoảng cột thuộc hành lang tuyến dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch – Quỳnh Lưu đoạn qua địa bàn.
Từ năm 2021 đến nay, Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics và xuất khẩu, tạo động lực phát triển tuyến vận chuyển container cố định qua cảng Vũng Áng.
Cục trưởng Cục Công Thương địa phương đã ban hành Quyết định số 44/QĐ-CTĐP ngày 13 tháng 5 năm 2024 về việc công nhận 126 sản phẩm, bộ sản phẩm là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2024.
Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc - Hà Nội 2024 là cơ hội lớn để các địa phương quảng bá sản phẩm truyền thống, tiêu biểu.
Đợt 1 năm 2024, tỉnh Hà Tĩnh luân chuyển, điều động, bổ nhiệm 24 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh quản lý.
Hà Tĩnh đang gấp rút triển khai các phần việc, phấn đấu bàn giao 100% mặt bằng dự án Đường dây 500 kV Quảng Trạch – Quỳnh Lưu trước 15/4/2024.
Nắm vững kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách về phát triển dịch vụ logistics, xuất khẩu giúp thanh niên TP Hà Tĩnh tìm kiếm cơ hội đầu tư, phát triển kinh doanh.
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có 19/21 cụm công nghiệp (CCN) đã được đầu tư hạ tầng với tổng vốn đầu tư khoảng 2.272,17 tỷ đồng. Trong đó, 10 CCN được giao cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và 9 CCN đầu tư từ ngân sách Nhà nước.
Các nhà máy thủy điện trên địa bàn Hà Tĩnh đang chủ động vận hành an toàn, ổn định các tổ máy, góp phần phục vụ nền kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Các doanh nghiệp may mặc ở Hà Tĩnh đang phấn khởi hoàn thành các đơn hàng xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết đến đầu quý III/2024. Đây là tiền đề quan trọng để ngành may mặc gặt hái những mục tiêu mới.
2 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp Hà Tĩnh ước tăng 10,44% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này đang thúc đẩy các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh SXKD, tạo đà bứt phá.
Với chủ đề 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn', Hà Tĩnh sẽ triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam (ngày 15/3).
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Tĩnh, trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh đạt gần 955 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Tĩnh, trong 2 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh đạt gần 955 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Hai tháng đầu năm 2024, trong đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hà Tĩnh đạt gần 955 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 422 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu ước đạt hơn 532 triệu USD...
Hiện nay, thị trường hoa, cây cảnh ở tỉnh Hà Tĩnh khá dồi dào với nhiều chủng loại, giá bán khác nhau phục vụ nhu cầu dịp tết. Tuy nhiên, nhìn về tổng thể sức mua lại chưa được như kỳ vọng.
Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại Hà Tĩnh đã chủ động các giải pháp với quyết tâm không để gián đoạn nguồn cung, nhất là giai đoạn trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sở Công thương Hà Tĩnh vừa có văn bản về việc triển khai thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ, chỉ đạo của UBND tỉnh về bảo đảm cung ứng xăng dầu năm 2024.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo không để xảy ra tình trạng các cửa hàng xăng dầu ngừng bán hàng không có lý do, gây thiếu hụt nguồn cung xăng dầu cục bộ trên địa bàn.
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện, các nội dung hợp tác quy mô cấp vùng toàn diện trên các lĩnh vực giữa 3 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh đã đạt một số kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH mỗi địa phương cũng như đóng góp cho sự phát triển của cả nước.
Tính đến thời điểm hiện nay, sau gần 1 năm triển khai thi công dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn, Hà Tĩnh mới hoàn thành thẩm định hồ sơ di dời đường điện 220kV và 500kV tại Bộ Công Thương. Mặc dù tiến độ thi công di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật lưới điện không đạt so với kế hoạch đề ra, song các đơn vị liên quan đều cho rằng, đã nỗ lực hết sức vì ngành Điện có những đặc thù, khó khăn riêng biệt.
Theo Sở Công thương Hà Tĩnh, nhìn chung, lượng hàng hóa nông sản sản xuất trong tỉnh phục vụ người dân dịp cuối năm 2023 và Tết Giáp Thìn sắp tới cao hơn so với lượng hàng hóa cần dự trữ giai đoạn trước, trong và sau tết.
Hội nghị kết nối cung cầu hàng Việt Nam là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các tổ chức, doanh nghiệp trong thúc đẩy, hợp tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn Hà Tĩnh.
Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng, các doanh nghiệp dệt may ở Nghệ An và Hà Tĩnh sản xuất, kinh doanh ảm đạm.
n nay, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đã đạt 114% kế hoạch năm 2023 đề ra (kế hoạch 2 tỷ USD). Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt khoảng 2,4 tỷ USD, đạt 120% kế hoạch.
Đến hết tháng 10/2023, chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Tĩnh tăng gần 7,3%. Ngành công thương và các doanh nghiệp đang nỗ lực tăng tốc để hoàn thành kế hoạch chỉ số tăng trên 11%.
Xây dựng và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa, đặc biệt là ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền.
Chiều 10/10, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023.
Sở Công thương Hà Tĩnh đề nghị UBND các huyện, thành phố, thị xã phối hợp thực hiện một số nội dung về phòng chống tác hại của rượu, bia, thuốc lá.