Hôm nay (12/6), tại vùng sản xuất lúa rươi hữu cơ thôn An Định (xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương), Sở NN&NT Hải Dương phối hợp UBND huyện Tứ Kỳ tổ chức 'Ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024'.
Từ đầu tháng 4 đến nay, người dân tại xã Tiền Tiến (TP Hải Dương) liên tiếp ghi nhận tình trạng cá nuôi lồng trên sông Thái Bình chết hàng loạt, nổi trắng mặt nước.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cá chết như ô nhiễm chất hữu cơ từ nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý được xả thẳng ra sông, từ rác thải hữu cơ bị vứt ra sông và từ thức ăn thừa của cá
Nhiều hộ nông dân ở Hải Dương điêu đứng, bất an sau khi xảy ra sự việc cá nuôi lồng bất ngờ chết hàng loạt. Lúc này, các gia đình không chỉ lâm vào nguy cơ mất trắng cơ nghiệp mà còn vướng vào các khoản nợ nần...
Theo tổng hợp từ các huyện, TP trên địa bàn tỉnh Hải Dương tính đến hết ngày 09/4 số lượng cá chết khoảng 954,8 tấn. Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương yêu cầu Sở Tài chính phối hợp với Sở NN&PTNT, các đơn vị nghiên cứu, đề xuất cơ chế hỗ trợ thiệt hại, khôi phục sản xuất...
Qua kiểm tra phân tích yếu tố dịch tễ, mổ khám, kết quả xét nghiệm, kết quả phân tích mẫu bệnh phẩm và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, bước đầu có thể nhận định cá nuôi lồng bị chết ở Hải Dương không do yếu tố dịch bệnh, mà do thiếu oxy.
Sở NN&PTNT Hải Dương vừa cho biết, tổng hợp từ các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh này, số lượng cá nuôi lồng chết ước khoảng 954,8 tấn.
Nguyên nhân ban đầu khiến hàng trăm tấn cá lồng chết ở Hải Dương được Cục Thủy sản nhận định là do biến động môi trường.
Khoảng 300 tấn cá chết, cả 51/51 hộ dân xã Tiền Tiến (Tp.Hải Dương, tỉnh Hải Dương) đều bị thiệt hại.
'Để nuôi một lồng cá từ khi bé tí, một cân 20 con đến lúc được bán phải mất 2 năm. Một lồng cá ăn hết khoảng 500 triệu tiền thức ăn mà bây giờ mất hết, đành chịu chứ biết làm sao được'.
Lãnh đạo Sở NN&PTNT đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường sớm xác định các nguyên nhân gây thiếu oxy trong nước, rà soát các nguồn thải vào khu vực sông có nuôi cá lồng.
Nhìn những bao đựng xác cá xếp bên thành lồng, ông Đỗ Văn Nhạ, người nuôi cá lồng trên sông Thái Bình buồn rầu nói về số cá chết và món nợ gần 30 tỷ.
Những ngày qua, người dân xã Tiền Tiến (TP Hải Dương) ghi nhận hàng trăm tấn cá nuôi lồng chết hàng loạt. Trong khi đó, sông Sặt chảy qua khu dân cư thành phố Hải Dương cũng xuất hiện cá chết trắng mặt nước, lực lượng chức năng phải huy động công nhân môi trường, máy xúc vớt xác cá đem chôn.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương yêu cầu Cty TNHH điện lực Jaks Hải Dương báo cáo bằng văn bản tình hình về thủ tục pháp lý và hiện trạng của cảng thủy nội địa.
Tính đến thời điểm trước ngày 27/6, các cơ quan chức năng của Bộ NN&PTNT chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Hàn Quốc về việc cấm nhập khẩu các lô hàng ớt của Việt Nam cũng như thu hồi các lô hàng ớt xuất khẩu của Việt Nam.
Văn phòng SPS Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, phía Hàn Quốc vừa thông báo một số lô hàng ớt đỏ khô của Việt Nam vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.
Chiều ngày 12/6, tại Sở NN&PTNT Hải Phòng, sản phẩm vải thiều Thanh Hà được đưa vào phục vụ cho người tiêu dùng tại địa phương.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương và Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Hà vừa tổ chức sự kiện công bố xuất khẩu vải thiều Thanh Hà đi Nhật Bản, Mỹ, Australia, châu Âu năm 2023 và sự kiện 'Vải thiều Thanh Hà bay cùng thực khách'.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hải Dương phối hợp với Công ty TNHH thực phẩm sạch BigGreen Việt Nam tổ chức khai trương Điểm trưng bày, bán và giới thiệu vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) tại 111, Hoàng Văn Thái (phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa vải thiều Thanh Hà, Hải Dương sẽ bước vào chính vụ. Giá vải dự kiến dao động từ 80.000đ – 100.000đ/1kg. Điều đáng nói vải thiều năm nay sẽ 'cất cánh' cùng với hãng hàng không Việt Nam xuất sang các nước như Nhật Bản, Anh, Mỹ, Australia.
Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ ngày 3 - 7/6, đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.
Sáng 10/6, tại Công ty thực phẩm sạch BigGreen Việt Nam, Sở Công Thương Hà Nội và Sở NN&PTNT Hải Dương đã khai trương điểm trưng bầy giới thiệu sản phẩm vải thiều Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) tới người tiêu dùng Thủ đô.
Mật ong hoa vải là sản phẩm tiêu biểu của huyện Thanh Hà, Hải Dương, với màu vàng nhạt và hương thơm đặc trưng từ hoa vải mang chỉ dẫn địa lý của địa phương.
Trước những biến động của thị trường, nhiều hộ nông dân, HTX nông nghiệp ở Hải Dương vẫn duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cao. Đây chính là kết quả của việc xây dựng chuỗi liên kết trên cơ sở tiếp cận, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao.
Ngày 28/2, các cấp bộ Đoàn tỉnh Hải Dương đồng loạt ra quân trồng 23.000 cây xanh, chăm sóc cây xanh và dọn dẹp vệ sinh bảo vệ môi trường hưởng ứng Tháng Thanh niên 2023.
Vụ Đông năm nay, năng suất cà rốt tại Hải Dương bình quân ước đạt 495,8 tạ/ha, sản lượng ước đạt trên 63.000 tấn, cao hơn năm trước khoảng 3.000 tấn.
Những cánh đồng cà rốt tại Hải Dương đang bước vào chính vụ thu hoạch với những tín hiệu vui về thị trường xuất khẩu.
Các phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền 2022 được tổ chức nhằm kết nối nông sản tiêu biểu của các vùng miền trên cả nước tới các khách hàng, người tiêu dùng trong và ngoài nước, tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Hơn cả kỳ vọng của người nông dân, mùa vải sớm tại huyện Thanh Hà – Hải Dương đang mang lại 'vị ngọt' cho bà con khi năng suất, sản lượng tương đối tốt, tiêu thụ thuận lợi, đặc biệt giá bán giữ ở mức cao trong những ngày qua.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Sở NN&PTNT Hải Dương tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp 'Nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn góp phần thúc đẩy tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vải thiều Thanh Hà'.
Khoảng 5000 tấn rác thải nhựa được Công ty Huy Hoàng thu gom từ xử lý bãi rác Soi Nam hiện vẫn chất như 'núi' tại khu vực ven đê Thái Bình.
Trao đổi nhanh với phóng viên báo Nhà báo và Công luận, lãnh đạo thị xã Kinh Môn cho biết, những vi phạm xảy ra trong việc thi công tại dự án nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương hiện cơ quan chức năng tỉnh đang kiểm tra, sẽ xử lí nghiêm theo quy định.
10h sáng nay (6/6), Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Dương phối hợp với Hợp tác xã Ameii mở các điểm bán vải thiều Thanh Hà xuất khẩu tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây là dịp để Hải Dương giới thiệu đặc sản của tỉnh và cũng giúp người tiêu dùng của 2 TP lớn được sử dụng sản phẩm vải thiều Thanh Hà đạt chuẩn quốc tế ngay tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
Vải Thanh Hà 'cháy hàng' do các doanh nghiệp xuất khẩu vải trong cả nước tập trung về địa phương này thu mua phục vụ xuất khẩu đi các thị trường khó tính.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Hải Dương, tính đến ngày 31/5 lượng vải xuất khẩu đi Trung Quốc, Lào, Campuchia đạt 15.000 tấn; 6.000 - 7.000 tấn tiêu thụ tại các chợ đầu mối lớn trên toàn quốc và bán vào các hệ thống siêu thị là 2.000 tấn.
Tại Hải Dương, 9.168 ha vải thiều dự kiến sẽ cho sản lượng 55.000 tấn vải quả. Tỉnh Hải Dương đã quy hoạch vùng trồng theo nhu cầu khá bài bản, sẵn sàng chinh phục các thị trường.
Hiện nay, quả vải Hải Dương đang được bán trực tuyến trên sàn TMĐT Lazada với giá niêm yết 150.000 đồng/kg. Việc đưa quả vải và một số nông sản lên sàn thương mại điện tử là giải pháp phù hợp, mang sản phẩm chất lượng ra thị trường và nhiều kỳ vọng về giá.
Quả vải Thanh Hà và nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương được xúc tiến tiêu thụ tại thị trường nội địa, quốc tế và trên nhiều kênh trực tuyến.
Trước nguy cơ dịch COVID-19 lây lan trên diện rộng, hàng loạt tỉnh, thành đang rục rịch tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại trực tuyến quy mô lớn , đồng thời đưa nông sản lên các kênh thương mại điện tử.
Dù sản lượng vải thiều xuất khẩu sang các thị trường khó tính chưa lớn nhưng có tính dẫn dắt thị trường rất tốt.
Ông Nguyễn Minh Hùng, Giám đốc Sở VH,TT&DL Hải Dương và ông Trần Văn Quân, Giám đốc Sở NN&PTNT Hải Dương trúng cử chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương với số phiếu tín nhiệm cao.
Sau khi Hải Dương chấm dứt giãn cách xã hội trên nhiều huyện, Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) đã đồng hành cùng địa phương để giải quyết bài toán nông sản của nông dân và địa phương.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 28/2, đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT Hải Dương cho biết, nông sản trên địa bàn tỉnh hiện đang tiếp tục được giải cứu, tiêu thụ với số lượng khá lớn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì thiếu nhân công thu hoạch nông sản phục vụ xuất khẩu.
Thành phố Chí Linh (Hải Dương) có hơn 600 hộ chăn nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGap ở các xã Bắc An, Bến Tắm, Lê Lợi, Hoàng Tiến, Hoàng Hoa Thám... Tổng số đàn gà đến kỳ xuất bán khoảng trên 700 nghìn con, nhưng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của COVID-19.
Một số lãnh đạo sở, ngành của tỉnh Hải Dương và chuyên gia cho rằng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương chia sẻ, giải cứu nông sản cho bà con nông dân Hải Dương.