Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hải Dương phối hợp với Công ty TNHH thực phẩm sạch BigGreen Việt Nam tổ chức khai trương Điểm trưng bày, bán và giới thiệu vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) tại 111, Hoàng Văn Thái (phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa vải thiều Thanh Hà, Hải Dương sẽ bước vào chính vụ. Giá vải dự kiến dao động từ 80.000đ – 100.000đ/1kg. Điều đáng nói vải thiều năm nay sẽ 'cất cánh' cùng với hãng hàng không Việt Nam xuất sang các nước như Nhật Bản, Anh, Mỹ, Australia.
Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ ngày 3 - 7/6, đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.
Sáng 10/6, tại Công ty thực phẩm sạch BigGreen Việt Nam, Sở Công Thương Hà Nội và Sở NN&PTNT Hải Dương đã khai trương điểm trưng bầy giới thiệu sản phẩm vải thiều Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) tới người tiêu dùng Thủ đô.
Mật ong hoa vải là sản phẩm tiêu biểu của huyện Thanh Hà, Hải Dương, với màu vàng nhạt và hương thơm đặc trưng từ hoa vải mang chỉ dẫn địa lý của địa phương.
Trước những biến động của thị trường, nhiều hộ nông dân, HTX nông nghiệp ở Hải Dương vẫn duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cao. Đây chính là kết quả của việc xây dựng chuỗi liên kết trên cơ sở tiếp cận, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao.
Ngày 28/2, các cấp bộ Đoàn tỉnh Hải Dương đồng loạt ra quân trồng 23.000 cây xanh, chăm sóc cây xanh và dọn dẹp vệ sinh bảo vệ môi trường hưởng ứng Tháng Thanh niên 2023.
Vụ Đông năm nay, năng suất cà rốt tại Hải Dương bình quân ước đạt 495,8 tạ/ha, sản lượng ước đạt trên 63.000 tấn, cao hơn năm trước khoảng 3.000 tấn.
Những cánh đồng cà rốt tại Hải Dương đang bước vào chính vụ thu hoạch với những tín hiệu vui về thị trường xuất khẩu.
Các phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền 2022 được tổ chức nhằm kết nối nông sản tiêu biểu của các vùng miền trên cả nước tới các khách hàng, người tiêu dùng trong và ngoài nước, tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Hơn cả kỳ vọng của người nông dân, mùa vải sớm tại huyện Thanh Hà – Hải Dương đang mang lại 'vị ngọt' cho bà con khi năng suất, sản lượng tương đối tốt, tiêu thụ thuận lợi, đặc biệt giá bán giữ ở mức cao trong những ngày qua.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Sở NN&PTNT Hải Dương tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp 'Nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn góp phần thúc đẩy tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vải thiều Thanh Hà'.
Khoảng 5000 tấn rác thải nhựa được Công ty Huy Hoàng thu gom từ xử lý bãi rác Soi Nam hiện vẫn chất như 'núi' tại khu vực ven đê Thái Bình.
Trao đổi nhanh với phóng viên báo Nhà báo và Công luận, lãnh đạo thị xã Kinh Môn cho biết, những vi phạm xảy ra trong việc thi công tại dự án nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương hiện cơ quan chức năng tỉnh đang kiểm tra, sẽ xử lí nghiêm theo quy định.
10h sáng nay (6/6), Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Dương phối hợp với Hợp tác xã Ameii mở các điểm bán vải thiều Thanh Hà xuất khẩu tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây là dịp để Hải Dương giới thiệu đặc sản của tỉnh và cũng giúp người tiêu dùng của 2 TP lớn được sử dụng sản phẩm vải thiều Thanh Hà đạt chuẩn quốc tế ngay tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
Vải Thanh Hà 'cháy hàng' do các doanh nghiệp xuất khẩu vải trong cả nước tập trung về địa phương này thu mua phục vụ xuất khẩu đi các thị trường khó tính.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Hải Dương, tính đến ngày 31/5 lượng vải xuất khẩu đi Trung Quốc, Lào, Campuchia đạt 15.000 tấn; 6.000 - 7.000 tấn tiêu thụ tại các chợ đầu mối lớn trên toàn quốc và bán vào các hệ thống siêu thị là 2.000 tấn.
Tại Hải Dương, 9.168 ha vải thiều dự kiến sẽ cho sản lượng 55.000 tấn vải quả. Tỉnh Hải Dương đã quy hoạch vùng trồng theo nhu cầu khá bài bản, sẵn sàng chinh phục các thị trường.
Hiện nay, quả vải Hải Dương đang được bán trực tuyến trên sàn TMĐT Lazada với giá niêm yết 150.000 đồng/kg. Việc đưa quả vải và một số nông sản lên sàn thương mại điện tử là giải pháp phù hợp, mang sản phẩm chất lượng ra thị trường và nhiều kỳ vọng về giá.
Quả vải Thanh Hà và nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương được xúc tiến tiêu thụ tại thị trường nội địa, quốc tế và trên nhiều kênh trực tuyến.
Trước nguy cơ dịch COVID-19 lây lan trên diện rộng, hàng loạt tỉnh, thành đang rục rịch tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại trực tuyến quy mô lớn , đồng thời đưa nông sản lên các kênh thương mại điện tử.
Dù sản lượng vải thiều xuất khẩu sang các thị trường khó tính chưa lớn nhưng có tính dẫn dắt thị trường rất tốt.
Ông Nguyễn Minh Hùng, Giám đốc Sở VH,TT&DL Hải Dương và ông Trần Văn Quân, Giám đốc Sở NN&PTNT Hải Dương trúng cử chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương với số phiếu tín nhiệm cao.
Sau khi Hải Dương chấm dứt giãn cách xã hội trên nhiều huyện, Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) đã đồng hành cùng địa phương để giải quyết bài toán nông sản của nông dân và địa phương.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 28/2, đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT Hải Dương cho biết, nông sản trên địa bàn tỉnh hiện đang tiếp tục được giải cứu, tiêu thụ với số lượng khá lớn. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì thiếu nhân công thu hoạch nông sản phục vụ xuất khẩu.
Thành phố Chí Linh (Hải Dương) có hơn 600 hộ chăn nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGap ở các xã Bắc An, Bến Tắm, Lê Lợi, Hoàng Tiến, Hoàng Hoa Thám... Tổng số đàn gà đến kỳ xuất bán khoảng trên 700 nghìn con, nhưng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của COVID-19.
Một số lãnh đạo sở, ngành của tỉnh Hải Dương và chuyên gia cho rằng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương chia sẻ, giải cứu nông sản cho bà con nông dân Hải Dương.
Tại ổ dịch xã Kim Liên (huyện Kim Thành, Hải Dương), đường sá vắng tanh, mọi nhà cửa đóng then cài, khi cần rau họ sẽ ra điểm tập kết lấy miễn phí.
Việc tiêu thụ nông sản Hải Dương vẫn gặp khó khăn khi nhiều chốt kiểm soát dịch COVID-19 tại cửa ngõ hạn chế xe chở hàng hóa ra, vào tỉnh.
Hiện toàn tỉnh Hải Dương còn hơn 4 ngàn tấn rau củ, gần 700 ngàn con gà cần tiêu thụ.
Hàng chục tấn nông sản đến từ Hải Dương đã được chuyển lên các điểm giải cứu nông sản ở Hà Nội. Mọi thứ được tiêu thụ chớp nhoáng với giá rẻ nhằm góp phần ủng hộ bà con nông dân vùng dịch vượt qua khó khăn.
Sở Nông nghiệp& Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) Hải Dương đang rốt ráo chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tỉnh hỗ trợ người nông dân tiêu thụ nông sản như gà, trứng, rau… để giúp họ ổn định phần nào cuộc sống trong tâm dịch.
Tỉnh Bắc Ninh cho biết chỉ tạm dừng lưu thông đối với các xe chở hành khách, xe tư nhân mang biển kiểm soát tỉnh Hải Dương và xuất phát từ Hải Dương vào địa phận tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tỉnh Hải Dương cách ly xã hội.
Hàng trăm tấn nông sản tại Hải Dương đang bị tồn đọng do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trên mạng xã hội, nhiều người kêu gọi bạn bè chung tay 'giải cứu' nông sản. Tuy nhiên, nguy cơ trắng tay trước vụ hoa màu năm nay của nhiều người dân trong tỉnh Hải Dương đang hiện hữu.
Hiện việc tiêu thụ nông sản cho người dân tỉnh Hải Dương đang gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó các phương tiện vận tải không lưu thông được.
CDC Hải Dương khẩn cấp xét nghiệm tất cả trường hợp tiếp xúc gần với 4 người trong một gia đình mắc Covid-19.
UBND tỉnh Hải Dương vừa có công văn gửi các tỉnh, thành phố đề nghị tạo điều cho các xe chở hàng hóa, vật tư, nhu yếu phẩm và các sản phẩm nông nghiệp lưu thông.
Trước việc xe chở nông sản không được lưu thông vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, Hải Dương mong muốn các địa phương tạo điều kiện cho hàng hóa được vận chuyển.
Hải Dương đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là tại các vùng bị phong tỏa, cách ly.