Những năm qua, tình trạng phá vỡ quy hoạch diện tích nhiều nhóm cây trồng chủ lực đã tạo ra những hệ lụy đáng ngại về mất cân bằng dinh dưỡng thổ nhưỡng; khó kiểm soát dịch hại; năng suất cây trồng không ổn định…
Kinh tế tập thể ở Bắc Giang đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Hiện số lượng hợp tác xã (HTX) thành lập mới của tỉnh Bắc Giang hàng năm cao, trong đó số lượng HTX hoạt động hiệu quả liên tục gia tăng.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bắc Giang cho hay, từ đầu năm đến nay Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNT đã cấp 43 mã số vải thiều xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường như Australia, Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc.
Liên quan vụ khai thác trái phép gỗ rừng đặc dụng Tây Yên Tử mà báo Tiền Phong từng phản ánh, Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang cho biết hiện đã điều chuyển và kiện toàn lại lãnh đạo Ban quản lý ( BQL) Bảo tồn Tây Yên Tử.
Ngày 24-5, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thông tin, về công tác chuẩn bị, Cục đã phối hợp với các tỉnh trồng vải thiều để hoàn thiện điều kiện, thủ tục xuất khẩu...
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang) thông tin Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) vừa cấp thêm 12 mã số vùng trồng vải thiều Bắc Giang xuất khẩu sang thị trường Australia và Thái Lan.
Ngày 14/4, Cơ quan điều tra Công an huyện Sơn Động (Bắc Giang) quyết định khởi tố 4 bị can về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' ở xã An Lạc sau phản ánh của báo Tiền Phong.
Cơ quan điều tra Công an huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' xảy ra tại rừng Tây Yên Tử thuộc địa bàn xã An Lạc sau phản ánh của báo Tiền Phong.
Ngày 26/3, theo UBND tỉnh Bắc Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu UBND huyện Sơn Động chỉ đạo công an điều tra vụ khai thác trái phép rừng đặc dụng Tây Yên Tử theo phản ánh của báo Tiền Phong.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang giao cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý vụ chặt hạ gỗ rừng đặc dụng Tây Yên Tử sau phản ánh của báo Tiền Phong.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị. Đến năm 2025, tỉnh Bắc Giang phấn đấu có ít nhất 310 sản phẩm OCOP được công nhận từ 3 sao trở lên.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong cuối tuần qua, ông Ngụy Văn Tuyên, Bí thư huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, cho biết, Công an huyện Sơn Động đang điều tra vụ chặt phá rừng đặc dụng Tây Yên Tử theo phản ánh của báo chí. Lãnh đạo Công an huyện Sơn Động cho biết, Công an huyện này sẽ phối hợp và thông tin kết quả điều tra vụ việc đến báo Tiền Phong.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đã yêu cầu Chi cục Kiểm lâm đã tổ chức họp kiểm điểm làm rõ tổ chức, cá nhân có liên quan việc đăng tải kết quả lựa chọn nhà thầu muộn trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
Bắc Giang vừa công bố trồng thành công giống vải thiều không hạt. Theo các chuyên gia, vải thiều không hạt có giá bán cao, mùi vị thơm ngon, song khó trồng hơn vải thường, tỉ lệ quả rụng trước khi thu hoạch cao.
Trong bối cảnh thị trường Trung Quốc vẫn duy trì chính sách 'zero COVID', việc chủ động lên sẵn kịch bản tiêu thụ vải thiều là rất quan trọng để chuẩn bị sẵn đầu ra, tránh tình cảnh được mùa mất giá. Một trong những con đường được tính đến là đẩy mạnh xuất khẩu.
Khơi thông dòng chảy phương tiện chuyên chở sẽ góp phần đáng kể giúp duy trì được chuỗi cung ứng lúa gạo hàng hóa từ đồng ruộng ra đến cảng xuất khẩu.
Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Bắc của Bộ NN&PTNT mới có cuộc họp với một số địa phương để ra phương án mở rộng diện tích, tăng quy mô chăn nuôi gia súc gia cầm, sử dụng giống chất lượng để tăng quy mô, hiệu quả sản xuất.
Nhờ tích cực vào cuộc tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho thu hoạch và tiêu thụ nông sản, nhất là trái vải thiều đang vào mùa, đến nay toàn tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được gần 13.000 tấn vải thiều, trong đó xuất khẩu 3.200 tấn.
Tỉnh Bắc Giang đã chuẩn bị các điều kiện đặc biệt, đảm bảo an toàn tuyệt đối về sức khỏe, an ninh trật tự cho các doanh nghiệp, thương nhân, lái xe vào tỉnh Bắc Giang thu mua, tiêu thụ vải thiều. Sáng nay, 20 tấn vải thiều đã chính thức xuất khẩu sang Nhật Bản.
Vải sớm ở tỉnh Bắc Giang bắt đầu vào vụ thu hoạch; dù giá có giảm nhưng vẫn tiêu thụ tốt.
Quý I/2021, nhập khẩu thịt lợn từ Nga tăng sốc hơn 1.100%; gạo Việt dần chinh phục thị trường Mỹ; ô tô nhập tăng hơn 56% so với cùng kỳ 2020... là những tin chính trong bản tin xuất khẩu ngày 11-14/5.
Sở NN&PTNT tiếp tục rà soát 19 mã vùng trồng đã được cấp và mở rộng thêm một số vùng trồng.
Đến nay, Bắc Giang đã đạt 15/15 chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015-2020) đề ra. Để đạt được kết quả này, tỉnh đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời khuyến khích người dân, doanh nghiệp.
Sau phản ánh của Báo Giao thông liên quan việc 7 hộ bị 'quên' bồi thường tại dự án Trường bắn TB1, Thanh tra tỉnh Lạng Sơn đã vào cuộc.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng đến việc tiêu thụ vải thiều, tỉnh Bắc Giang đã xây dựng các kịch bản tiêu thụ trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát, hoặc khi dịch bệnh ngày càng phức tạp.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhìn nhận: 'Sau dịch bệnh bao giờ cũng có nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn, có thể nói là nhu cầu bùng nổ, vì vậy, cần chuẩn bị để có nguồn hàng cung ứng cho thị trường'.
Thời gian qua, giá lợn tiếp tục tăng cao và chưa có dấu hiệu dừng lại. Việc ổn định cung - cầu mặt hàng này đang được xem là cấp bách, nhất là trong bối cảnh Tết Canh Tý 2020 đang đến gần.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường tại cuộc họp bàn giải pháp bình ổn mặt hàng thịt lợn giữa Bộ NN&PTNT với đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT một số tỉnh, TP và DN chăn nuôi, tổ chức ngày 18-11 vừa qua.
Chiều 18/11, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chủ trì cuộc họp với một số địa phương, DN chăn nuôi bàn giải pháp tái đàn nhằm bình ổn thị trường thịt lợn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.