Việt Nam có nhiều loại sâm quý hiếm nhưng điểm yếu là chưa xây dựng được chuỗi ngành hàng, chưa thống nhất gọi tên sản phẩm, thương hiệu là sâm Việt Nam để gia tăng giá trị cho dòng dược liệu này.
Liên quan đến vụ việc tích nước thủy điện Thượng Kon Tum, làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết mà Báo Công an TP.HCM đã phản ánh, mới đây, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã báo kết quả kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm các tập thể, cá nhân liên quan.
Chỉ trong một đêm, hàng chục tấn cá lồng nuôi trong lòng hồ thủy điện chết trắng, khiến người dân thiệt hại hàng tỷ đồng.
Trong 1 ngày, hàng loạt cá lăng chuẩn bị thu hoạch của 4 hộ dân tại lòng hồ Ya Ly (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, Kon Tum) bất ngờ chết, nổi trắng mặt nước. Theo thống kê, lượng cá chết ước tính trên 25 tấn, thiệt hại khoảng 3,8 tỉ đồng.
Hàng chục tấn cá lăng đuôi đỏ của người dân nuôi trên lòng hồ thủy điện chết trắng. Cơ quan chức năng đã vào cuộc tìm nguyên nhân.
Hơn 25 tấn cá lăng của người dân tại lòng hồ thủy điện Ia Ly (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, Kon Tum) bỗng chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng tỷ đồng.
Ông Nguyễn Hữu Tháp – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum vừa chủ trì buổi làm việc với các đơn vị liên quan, về vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) khiến hơn 25 héc-ta rừng bị chết.
Giống như nhiều địa phương trên cả nước, Kon Tum những năm qua chịu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, sự thay đổi trong tư duy sản xuất, ứng dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật đang giúp nhiều nông dân, HTX trên địa bàn tỉnh 'ăn nên làm ra'.
Sở Tài chính tỉnh Kon Tum đề nghị Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan sai phạm hơn 1,1 tỉ đồng.
Công ty Cổ phần Đo đạc và bản đồ Viễn Thám đã đo đạc không chuẩn xác khiến trên 25ha rừng chết sau khi thủy điện Thượng Kon Tum tích nước.
Công an tỉnh Kon Tum xác định có 25,36ha rừng bị chết do ngập úng và diện tích này nằm ngoài phạm vi UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh thuê, giao đất để xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm nhiều tập thể, cá nhân khiến hơn 25 ha rừng bị chết do thủy điện.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi UBND tỉnh này về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến Thủy điện Thượng Kon Tum khiến 25ha rừng bị chết.
Sau cú va chạm với xe ô tô biển xanh của Sở Công Thương tỉnh Kon Tum, 1 người trên xe máy tử vong tại chỗ, người còn lại bị thương. Xe máy vỡ nát, biến dạng.
Chỉ trong vòng một tháng, trên địa bàn tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra hai vụ tai nạn giao thông giữa ô tô biển xanh và xe máy.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Kon Tum đã đưa ra thông tin ban đầu liên quan vụ xe biển xanh gây tai nạn khiến người đàn ông bị chấn thương sọ não.
Ngày 23/11, ông Lê Ngọc Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sau khi đập thủy lợi Đăk Ngao 1 (thuộc thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy) bị vỡ do ảnh hưởng của cơn bão số 1 năm 2023.
Xe máy va chạm với một ô tô biển xanh thuộc quản lý của tỉnh Kon Tum, khiến 1 người bị thương nặng.
Ô tô biển xanh thuộc quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Kon Tum đang lưu thông trên đường bất ngờ va chạm với xe máy khiến một người bị thương nặng.
Liên quan đến các dự án 'nuốt rừng' tại H.Kon Plông mà Chuyên đề Công an TPHCM đã phản ánh, Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp kiểm tra, báo cáo.
Ban vận động thành lập Hiệp hội Sản xuất sâm Việt Nam mà không có đại diện của thủ phủ sâm Ngọc Linh là Kon Tum và Quảng Nam là chưa hợp lý.
Ngày 25-4, Ban quản lý rừng đặc dụng (BQL RĐD) Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) cho biết, hiện trên lâm phần đơn vị quản lý có 161 cây gỗ trắc đã chết nhưng vẫn phải cử người trông coi.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum cho biết, hạt Kiểm lâm huyện Đắk Hà đã họp kiểm điểm và làm rõ trách nhiệm tập thể và các cá nhân liên quan vụ khai thác rừng trái phép tại tiểu khu 327, thuộc xã Đăk Pxi, huyện Đắk Hà. Vụ việc này được phát hiện khi cơ quan chức năng mở rộng điều tra một bãi tập kết gỗ lậu trong một mỏ khai thác cát ở gần đó.
Hạt Kiểm lâm huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã tổ chức họp kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể và các cá nhân liên quan vụ khai thác rừng trái phép tại tiểu khu 327.
Tỉnh Kon Tum định hướng lâu dài sẽ mở rộng vùng sâm Ngọc Linh, tăng cường chế biến sâu và đưa sản phẩm xuất ngoại thu về hàng tỉ đô.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhận định tiềm năng, giá trị sâm Ngọc Linh rất lớn, hoàn toàn có cơ sở để phát triển một ngành công nghiệp và chế biến sâm giá trị cao.
Huyện Tu Mơ Rông đề nghị tỉnh Kon Tum có chính sách khoanh nợ, giãn nợ cho người trồng sâm Ngọc Linh.
Trước đây, sâm Ngọc Linh được xem là 'quốc bảo', cây siêu lợi nhuận giúp người dân vùng núi ở Kon Tum thoát nghèo thì nay đang trở thành mối lo nợ nần vì cây lâm bệnh.
Sâm Ngọc Linh là loại cây đặc hữu của núi rừng được dược sĩ Đào Kim Long cùng đoàn điều tra dược liệu Ban Dân y Quân khu 5 phát hiện lần đầu tiên năm 1973 tại vùng núi Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum. Từ đó đến nay, sâm Ngọc Linh cũng đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, khẳng định là một trong các loài sâm tốt nhất thế giới với 52 hoạt chất saponin chính...
Được tạo ra bởi tinh hoa của đất trời, Sâm Ngọc Linh Kon Tum được ví như báu vật của đại ngàn Tây Nguyên. Tuy nhiên, nguồn gốc, giá trị của loại sâm này thì không phải ai cũng biết được.
Thương hiệu sâm Ngọc Linh đến nay đã vượt ra khỏi Kon Tum, trở thành 'quốc bảo'. Và tỉnh Tây Nguyên này đang muốn sâm Ngọc Linh cũng như các sản phẩm đặc hữu của mình trở thành một phần giá trị thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Các trận động đất liên hoàn tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum dù chưa gây thiệt hại về người và tài sản, tuy nhiên, qua công tác kiểm tra thực tế, Đoàn công tác của Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai nhìn nhận, người dân, chính quyền địa phương vẫn còn rất lúng túng trong công tác ứng phó.
Lãnh đạo huyện Kon Plông, Kon Tum bày tỏ việc sớm xác định nguyên nhân gây ra động đất để người dân không còn lo lắng, bất an.
Giá trị sâm Ngọc Linh rất cao nên thời gian gần đây, Kon Tum 'rộ' lên các công ty muốn kinh doanh loại dược liệu đắt đỏ này. Tuy nhiên, các công ty này đang có dấu hiệu trồng sâm 'giấy' và khi cơ quan chức năng kiểm tra đã phát hiện nhiều vi phạm.
Qua kiểm tra, xác minh, Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đã bác thông tin một công ty tuyên bố trồng 10ha Sâm Ngọc Linh và liên kết trồng sâm với người dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum xác định, không có việc Công ty Cổ phần đầu tư Sâm Việt Nam (Cty Sâm Việt Nam) công bố sở hữu 10ha và liên kết trồng sâm Ngọc Linh với người dân trên địa bàn 2 huyện Đăk Glei và Tu Mơ Rông.
Với thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp, thời gian qua, tỉnh Kom Tum đã và đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang phát triển cây mắc ca, nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Việc phát triển cây mắc ca trên địa bàn tỉnh, ngoài mục đích giải quyết việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình, còn là giải pháp phủ xanh rừng, góp phần ổn định dân cư, nâng cao năng suất, tạo nên sản phẩm có giá trị chất lượng cao, từ đó nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con dân tộc thiểu số (DTTS).
Qua kiểm tra, thống kê, cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum xác định có 118 cây gỗ rừng tự nhiên bị ngã đổ do thiên tai ở khu vực dọc tuyến đường tuần tra biên giới.
Được đánh giá là tỉnh có tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp nhưng Kon Tum đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán, thiếu nước. Để ứng phó với những diễn biến phức tạp của thời tiết, tỉnh Kon Tum đã chủ động triển khai nhiều biện pháp trước mắt và lâu dài để hạn chế thấp nhất thiệt hại do hạn hán gây ra.