Ngành cà phê tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu

Sản xuất cà phê Việt Nam ngày càng bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài và nhiệt độ tăng cao, khiến năng suất và chất lượng cây trồng bị giảm. Vì vậy đòi hỏi phải có phương pháp canh tác mới theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Xuất khẩu Sầu riêng: Đối mặt thách thức

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi trong xuất khẩu, thời gian qua, ngành hàng sầu riêng cũng đang phải đối mặt với những không ít thách thức do tăng trưởng nóng.

Đắk Lắk đề nghị hỗ trợ, kiểm dịch thực vật tại chỗ cho trái sầu riêng

Mới đây, Sở NNPTNT tỉnh Đắk Lắk có văn bản gửi Cục Bảo vệ thực vật đề nghị hỗ trợ, kiểm dịch thực vật sầu riêng tại địa phương niên vụ 2023.

Từ 'cơn sốt' sầu riêng

Còn ít ngày nữa, mùa sầu riêng Tây Nguyên sẽ vào chính vụ. Hiện giá thu mua loại trái cây này để xuất khẩu tăng rất cao, vượt quá khả năng thu mua của thị trường nội địa. Trong khi đó, 'cơn sốt' xuất khẩu sầu riêng khiến nhiều nông dân các tỉnh Tây Nguyên ồ ạt phá bỏ các loại cây trồng truyền thống để chuyển sang trồng sầu riêng. Đáng lưu ý hơn, loại cây này cũng đang phát triển 'nóng' tại một số nơi, kể cả trên vùng đất không phù hợp…

Cứu rừng vùng giáp ranh - phải xử lý lâm tặc 'chúa'

Để hạn chế tình trạng phá rừng tự nhiên, ba tỉnh Gia Lai - Đắk Lắk - Phú Yên đã ký kết quy chế phối hợp, trao đổi thông tin về bảo vệ rừng. Tuy nhiên, thực tế vùng rừng giáp ranh vẫn bị mất và liên tục trở thành điểm nóng, cần thiết phải xử lý các lâm tặc 'chúa' (đầu nậu chuyên mua bán, vận chuyển gỗ) mới hy vọng giữ được rừng.

Giá cám heo cứ tăng vọt, nông dân chăn nuôi liểng xiểng, sao nuôi heo kiểu này ở Đắk Lắk vẫn 'bình chân như vại'?

Trong tình hình giá cả thức ăn chăn nuôi tăng vọt, nhiều trang trại cũng như hộ chăn nuôi heo nhỏ lẻ ở Đắk Lắk phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ nặng thì những hộ chăn nuôi heo gia công vẫn có thu nhập ổn định, không phải hứng chịu những rủi ro.

Kỳ 1: Đi qua vùng nắng hạn ở Tây Nguyên

Những năm gần đây trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên thường xuyên chịu ảnh hưởng của hạn hán, đặc biệt trong mùa khô. Tại một số địa phương của Đắk Lắk, Kon Tum cho thấy hạn hán xảy ra với tần suất càng dày, gay gắt hơn,

Thiếu nước, gần 9 nghìn hecta cây trồng ở Đắk Lắk bị khô hạn

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tỉnh Đắk Lắk, hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 8.949 ha cây trồng bị hạn, trong đó có 3.761 ha lúa, 2.011 ha cây hoa màu, 3.176 ha cây lâu năm.