Xử lý sự cố sụt lún nền nhà giếng khoan khai thác H24 Nhà máy nước Ngô Sĩ Liên tại số nhà 193 ngõ Văn Chương, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
Quận Đống Đa vừa có công Văn hỏa tốc yêu cầu Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội có kế hoạch, phương án khắc phục ngay sự cố này và thống nhất với UBND phường Văn Chương để đảm bảo an toàn cho người, tài sản.
UBND quận Đống Đa vừa có Văn bản số 1753 /UBND-QLĐT về việc giao nhiệm vụ giải quyết liên quan đến công trình sụt lún, có dấu hiệu nguy hiểm tại 193 ngõ Văn Chương, phường Văn Chương.
Những hình ảnh về các khu chung cư cũ kỹ, cơi nới, xuống cấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro mất an toàn cho người dân đã không còn xa lạ. Luật Nhà ở (sửa đổi) 2023 sắp có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2024 với nhiều điểm mới bổ sung, được kỳ vọng sẽ đẩy nhanh tốc độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội.
Luật Nhà ở sửa đổi 2023 sắp có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2024 với nhiều điểm mới bổ sung, được kỳ vọng sẽ đẩy nhanh tốc độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên cả nước nói chung, và trên địa bàn TP Hà Nội nói riêng.
Dù Công ty Cổ phần May Lê Trực đã phong tỏa 23 tỷ đồng tại ngân hàng để chi trả tiền phá dỡ công trình 8B Lê Trực (nay là 67 Trần Phú), tuy nhiên việc chi trả chưa thể thực hiện, do chưa có đủ hồ sơ chứng từ gốc liên quan đến phương án phá dỡ kèm dự toán được đơn vị tư vấn có năng lực lập, thẩm tra và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Chỉ còn ít ngày nữa (1/8/2024) Luật Nhà ở năm 2023 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành, với nhiều quy định mới được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn cho công tác phát triển nhà ở thời gian tới.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, 7 quận, huyện, thị xã không để phát sinh vi phạm trật tự xây dựng trong 6 tháng đầu năm 2024 gồm Ứng Hòa, Quốc Oai, Hai Bà Trưng, Mỹ Đức, Ba Vì, Sơn Tây, Sóc Sơn.
Thiết kế ban đầu của nhà tập thể cũ đều đã tính toán đến yếu tố thoát hiểm. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, vấn đề an toàn, thoát hiểm không được quan tâm đúng mức.
Theo dự thảo thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội giảm đáng kể. Thời gian tới, lực lượng chức năng tiếp tục từng bước giải quyết các tồn tại, đồng thời siết chặt công tác quản lý, không để phát sinh vi phạm mới.
Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền , Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua mới đây, có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, thuận lợi để TP Hà Nội tập trung vào công tác phát triển nhà ở, trong đó có nhà ở xã hội (NƠXH).
Từ nơi ở của cán bộ, nhân viên độc thân, trải qua hơn 5 thập kỷ tồn tại, Khu tập thể Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam (Bắc Từ Liêm) ngày càng rơi vào tình trạng xuống cấp, nguy cơ sập bất cứ lúc nào.
UBND quận Hà Đông (Hà Nội) chỉ đạo cấp giấy phép xây dựng công trình nhà ở riêng lẻ tại khu vực dân cư tập trung hiện có nằm ngoài bãi sông trên địa bàn quận.
Ngày 03/7, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn ký ban hành Công văn số 2154/UBND-ĐT về việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Trả lời chất vấn tại tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP. Hà Nội về việc bố trí quỹ nhà đất dành cho mục đích công cộng như nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm y tế… Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong cho biết, đối với việc rà soát quỹ nhà tầng 1, Sở đã hoàn thành rà soát với 201 chung cư tái định cư.
Trong tổng số 201 chung cư tái định cư, 94 chung cư không có diện tích kinh doanh dịch vụ, nhà sinh hoạt cộng đồng.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội ngày 3/7, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong báo cáo về việc Hà Nội chuyển đổi diện tích kinh doanh dịch vụ sang bố trí nhà sinh hoạt cộng đồng.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3404/QĐ-UBND về việc phê duyệt 12 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính sửa đổi lĩnh vực hoạt động xây dựng thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Sáng 3/7, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong đã trả lời về việc TP Hà Nội thực hiện bố trí quỹ nhà đất dành cho mục đích công cộng
Bùi Thanh Hải tự giới thiệu bản thân có nhiều mối quan hệ với lãnh đạo ban, ngành TP Hà Nội, có khả năng giúp làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bị hại muốn nhờ giúp làm giấy tờ nên chuyển 1,8 tỷ đồng cho Hải.
Tổ soạn thảo gồm các Sở, ngành và quận, huyện do Sở Xây dựng Hà Nội là cơ quan thường trực vừa có Tờ trình gửi UBND TP.Hà Nội về việc ban hành Đề án quản lý, khai thác, sử dụng lòng đường, hè phố trên địa bàn.
Quận Hoàn Kiếm đã thí điểm cho thuê vỉa hè để kinh doanh từ năm 2021 ở 4 điểm, chủ yếu là cà phê, giải khát, đồ ăn nhanh.
Sáng 28/6, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2024. Hội nghị đã tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động của địa phương và các khó khăn, bất cập trong quá trình quản lý trật tự xây dựng.
Dự thảo Đề án về quản lý, khai thác và sử dụng vỉa hè trên địa bàn Hà Nội quy định mức phí sử dụng lòng đường, vỉa hè để kinh doanh trên các tuyến phố chính ở 4 quận nội thành là 45.000 đồng/m2/tháng. Các quận còn lại là 40.000 đồng/m2/tháng...
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết dự thảo Đề án quản lý, khai thác, sử dụng vỉa hè trên địa bàn thành phố vừa được hoàn thiện và đang trình UBND TP xem xét. Tổ soạn thảo đề án đề xuất thực hiện thí điểm tại quận Hoàn Kiếm, sau đó xem xét thực hiện đề án tại khu vực đô thị thuộc của các quận, huyện khác.
Trước thực trạng khó có thể xóa sổ chuồng cọp, chuyên gia kiến nghị cơ quan chức năng cần ban hành quy định pháp luật bắt buộc mở lối thoát nạn phòng hỏa hoạn.
Vừa qua, tại Hà Nội, sau khi tổng kiểm tra gần 37.000 công trình là nhà trọ trên địa bàn, lực lượng chức năng đã xử phạt hơn 3.000 nhà trọ với tổng 13 tỷ đồng, đình chỉ 75 trường hợp vi phạm về PCCC.
Ông Đỗ Chí Hưng, Trưởng phòng Quản lý xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) cho biết, hiện nay, TP Hà Nội đã chấp thuận áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) đối với 8 dự án, trong đó có 4 dự án cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới…
Vụ cháy nhà trọ ở phố Trung Kính (quận Cầu Giấy) khiến 14 người tử vong là do chập mạch điện trên đường dây dẫn điện sau đó cháy lan sang các xe máy.
Với các chung cư mini trên địa bàn, công an thành phố Hà Nội đã rà soát 3.130 công trình chưa được nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy (PCCC), hoạt động sau khi Luật PCCC có hiệu lực, phát hiện 9.466 lỗi vi phạm về PCCC.
Chiều 26/6, tại cuộc Họp báo Thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý II/2024 của UBND TP Hà Nội, Phó Giám đốc Công an TP Nguyễn Thanh Tùng đã thông tin về vụ cháy thương tâm khiến 14 người tử vong xảy ra tại đường Trung Kính (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy) ngày 24/5 vừa qua.
Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, thời điểm nghiệm thu, các công trình chưa có chuồng cọp, việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng thuộc trách nhiệm địa phương.
Chiều 26-6, tại họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý II-2024 của UBND thành phố Hà Nội, Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám đốc Công an thành phố cho biết, nguyên nhân vụ cháy nhà trọ khiến 14 người tử vong tại phố Trung Kính là do chập mạch điện trên đường dây dẫn điện tại khu vực đầu xe máy điện.
Công ty CP Đô thị Việt Úc được thành lập từ năm 2015, có trụ sở tại Hà Nội. Từ năm 2017 đến nay, doanh nghiệp này đã tham gia khoảng 37 gói thầu, trong đó trúng 32 gói, trượt 4 gói, 1 chưa có kết quả.
Sau khi nhận được phản ánh của người dân về việc xe bồn tưới cây xanh giữa trời mưa lớn sáng nay (24/6) trên đường Nguyễn Trãi đoạn qua hầm Thanh Xuân, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đã kiểm tra xác minh. Đơn vị vận hành chăm sóc cây cũng đã có báo cáo.
Liên quan đến vụ xe bồn tưới cây dưới trời mưa, lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, báo cáo và đã có chỉ đạo yêu cầu chấn chỉnh hoạt động tưới cây, tránh gây phản cảm cho người dân.
Hình ảnh chiếc xe bồn tưới cây xanh giữa dải phân cách đường Nguyễn Trãi trong khi trời mưa lớn vào sáng nay 24/6 đã khiến nhiều người bày tỏ sự bức xúc.
Nhiều người tỏ ra khó hiểu và bất bình khi trời mưa tầm tã thì công nhân lại tưới cây, gây lãng phí tiền của, nhân lực... Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang xác minh nội dung tưới cây giữa trời mưa sau khi nhận được thông tin.
Việc tưới cây giữa lúc mưa lớn ở Hà Nội khiến nhiều người bất ngờ và khó hiểu vì đây được xem là hoạt động không hợp lý, gây lãng phí nhân lực, vật lực.
Sáng nay 24-6, rất nhiều người tham gia giao giao thông trên đường bức xúc khi thấy công nhân trên một chiếc xe bồn vẫn thản nhiên phun nước tưới hàng cây trên dải phân cách dưới trời mưa tầm tã.
Sáng nay, 24-6, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mưa lớn nhưng vào khoảng 7 giờ, rất nhiều người tham gia giao giao thông trên đường Nguyễn Trãi, đoạn qua hầm chui Thanh Xuân hướng từ Hà Đông đi Ngã Tư Sở rất ngạc nhiên và bức xúc khi thấy công nhân trên một chiếc xe bồn vẫn thản nhiên phun nước tưới hàng cây trên dải phân cách dưới trời mưa tầm tã.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu kiểm tra thông tin lan truyền trên mạng xã hội hình ảnh một công nhân đứng sau xe bồn chở nước tưới cây trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù trời đang mưa lớn.
Con số 108 dự án nhà ở xã hội với quy mô hơn 47.500 căn hộ được các địa phương đăng ký hoàn thành trong năm 2024 cho thấy đã có những tín hiệu tích cực từ chính sách phát triển nhà ở xã hội. Tuy vậy, theo đánh giá của Bộ Xây dựng, việc triển khai vẫn còn những khó khăn, vướng mắc về quỹ đất, nguồn vốn, thủ tục đầu tư dự án nhà ở xã hội.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội về việc giải quyết một số dự án công viên, hồ điều hòa trên địa bàn.
Dù đã hoàn thành dự án thoát nước giai đoạn 2, với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng từ 8 năm trước, nhưng tình trạng úng ngập trên địa bàn Hà Nội vẫn diễn ra nhiều nơi sau những trận mưa lớn. Thống kê cho thấy, hiện Hà Nội vẫn còn gần 20 điểm úng ngập nếu lượng mưa trên 70mm/h.
là chủ đề của Hội thảo chuyên đề do Sở Xây dựng Hà Nội và Công ty Cổ phần Công nghệ và Tư vấn CIC (Bộ Xây dựng) phối hợp tổ chức sáng 21/6.
Sáng 21/6, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức hội thảo chuyên đề áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng. Hội thảo thu hút sự quan tâm, góp ý của các sở ngành, địa phương trên địa bàn thành phố và các chuyên gia trong nước, quốc tế nhằm sớm áp dụng vào thực tế triển khai trong hoạt động xây dựng trên địa bàn.
Trao đổi với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn khẳng định, thành phố đang yêu cầu đẩy nhanh quy hoạch chi tiết các khu chung cư cũ làm căn cứ triển khai, kêu gọi nhà đầu tư...
Sáng 21-6, tại hội thảo chuyên đề áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng do Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức, đại diện các sở, ngành, quận, huyện cùng các chuyên gia trong và ngoài nước trao đổi các giải pháp đẩy nhanh quá trình áp dụng.
Với tinh thần quyết tâm cao, việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ công tác theo tinh thần 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian, rõ hiệu quả'; Tháng 4/2024, Sở Xây dựng Hà Nội đã hoàn thành một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là thông qua Đề án tổ chức lại Ban Quản lý các công trình nhà ở và công sở và đổi tên thành Trung tâm Quản lý nhà TP Hà Nội.