Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên 'Doanh Chính'.
Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.
Không ai dám đánh cắp lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta đồn rằng trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có một lời 'nguyền chết chóc' để bảo vệ lăng mộ trước những kẻ đột nhập.
Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên 'Doanh Chính'.
Địa Cung Tần Lăng - một công trình kiến trúc 'bất khả xâm phạm' được xây dựng cách nay hơn 2.000 năm. Đây được biết đến là nơi an nghỉ của vị hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?
Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?
Để xây dựng mối quan hệ với triều thần, hoàng đế Trung Quốc thường mời cơm. Nghi thức tùy từng triều đại, có lúc đơn giản, có lúc phức tạp.
Hơn 2.000 năm qua, lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn ẩn chứa rất nhiều bí mật, đặc biệt là hàng loạt cạm bẫy 'chết người' khiến các nhà khảo cổ e sợ không dám khai quật.
Cứ theo 'Sử ký Tư Mã Thiên' thì khi nắm trong tay hàng chục vạn binh hùng tướng mạnh suốt một thời gian dài như thế, vậy mà Hàn Tín không hề có ý làm phản.
Lịch sử hơn 5.000 năm các triều đại phong kiến Trung Quốc chẳng thiếu những vị vua đam mê tửu sắc, suốt tháng quanh năm chỉ biết ăn chơi hưởng lạc.
Trong lịch sử phương Đông và phương Tây đã từng phát sinh rất nhiều sự kiện trùng hợp, không những về tính chất, mà quy mô cũng cực kỳ giống nhau, hơn nữa còn xảy ra cùng thời kỳ, vô cùng thú vị.
Thông tin về việc sử dụng thủy ngân để tạo ra các con sông và biển bên trong ngôi mộ của Tần Thủy Hoàng có thể được tìm thấy trong cuốn sách 'Sử ký Tư Mã Thiên'. Vậy lượng thủy ngân này có tác dụng gì?
Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.
Ở cái thời chưa có vô tuyến và điện thoại thông minh, tuổi thơ tôi may mắn có những cuốn sách cũ làm bạn. Thế giới mới mẻ mở ra ngay trước mắt nhờ những trang giấy ngả màu.
Trong bài trước, chúng ta đã biết người Dao là một bộ phận chính của nhà Thương Ân, có nguồn gốc từ thời Đế Cao Tân. Sang thời Chu, vùng đất quanh trung lưu sông Trường Giang là nước Sở nên đây cũng là đất nước của người Dao vào thời này. Các vua Sở mang họ Hùng, mà trong tiếng Dao nghĩa là Vương.
Dù hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua và chúa tể của muôn loài nhưng vì sao khi gặp gấu trúc, chúng đều tìm cách né tránh nó.
Nhiều binh sĩ trong đội quân đất nung nổi tiếng của Tần Thủy Hoàng không đội nón sắt hay trang bị bảo hộ vùng đầu, và một số binh sĩ thậm chí còn không có tóc.
Giống như nhiều bậc đế vương, Tần Thủy Hoàng không muốn lăng mộ của mình bị hậu thế quấy nhiễu nên giết hàng ngàn người. Dù vậy, bí mật này vẫn bị một người 'vạch trần'.
Các chuyên gia tìm thấy hài cốt các nghệ nhân gần lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Kết quả kiểm tra cho thấy những người làm tượng đất nung ăn nhiều thịt chó.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng là một trong những công trình vĩ đại và bí ẩn nhất trong lịch sử nhân loại. Đã có hơn 80 tên trộm vào và không thể ra ngoài.
Từng là khái niệm chỉ có trong trí tưởng tượng, con người đang ngày càng tiến gần hơn đến sự bất tử nhờ những thành tựu của công nghệ.
Thông tin về việc sử dụng thủy ngân để tạo ra các con sông và biển bên trong ngôi mộ của Tần Thủy Hoàng có thể được tìm thấy trong cuốn sách 'Sử ký Tư Mã Thiên'. Vậy lượng thủy ngân này có tác dụng gì.
Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng bao gồm hơn 8.000 bức tượng. Tất cả đều có khuôn mặt, thần thái, nét biểu cảm khác nhau.
Vì ham vinh hoa phú quý, Lao Ái sẵn sàng trở thành trai bao, chuyên phục vụ chuyện chăn gối cho Thái hậu, để rồi nhận cái kết thê thảm.
Hạng Vũ được mệnh danh là danh tướng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Năm 26 tuổi, ông đã xưng danh Tây Sở Bá Vương, tự mình phân định thiên hạ.
Hạng Vũ là một nhà quân sự, nhà chính trị kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại. Ông là nhân vật đại biểu cho tư tưởng quân sự 'dũng chiến'.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng-vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc xây lăng mộ cho bản thân, vẫn mang nhiều điều bí ẩn mà tới nay khoa học chưa thể giải mã.
Sau khi thống nhất 6 nước, Tần Thủy Hoàng đã tự xưng Hoàng đế và đặt một cái tên đặc biệt cho đất nước.
Nếu quan tâm tới khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam trong thế kỷ XX, dễ nhận ra một điều đặc biệt: Nhiều người là tú tài, cử nhân nhưng thường được công nhận là chuyên gia hàng đầu, với nhiều kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa xuyên thời gian. Bên cạnh tài năng, đó còn là những con người nhiệt tâm với dân tộc, nhiệt huyết với công việc. Họ đã làm nên một 'thế hệ vàng' của khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam.
Học giả Phan Ngọc thông thạo nhiều ngoại ngữ và có thể kiếm sống bằng nghề dịch nhiều thứ tiếng. Song đâu mới là bí quyết để ông chinh phục các ngôn ngữ ấy?
Giáo sư Phan Ngọc - nhà văn hóa lớn, dịch giả xuất chúng của nước ta, qua đời lúc 20h40 ngày 26/8, tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.