Việc bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia hiện nay ở trong tình trạng chứa chung bồn bể với xăng dầu kinh doanh, chưa đúng nguyên tắc quy định, gây khó khăn cho cơ quan quản lý trong kiểm soát, không đảm bảo theo Luật Dự trữ quốc gia.
Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ phân công cho Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phù hợp năng lực, điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia (DTQG) mặt hàng xăng dầu từ Bộ Công Thương sang Bộ Tài chính trong giai đoạn 2024 - 2025, Bộ Tài chính cho rằng việc Bộ Công Thương quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như năng lực, điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy quản lý của Bộ Công Thương...
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương đánh giá kỹ cơ sở pháp lý, ưu, nhược điểm, giải pháp và lộ trình trong quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia (DTQG).
Bộ Tài chính cho rằng cần đánh giá kỹ hơn cơ sở pháp lý khi được Bộ Công Thương đề xuất làm cơ quan quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia năm 2024-2025.
Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia (DTQG) mặt hàng xăng dầu từ Bộ Công thương sang Bộ Tài chính. Nhưng Bộ Tài chính cho rằng Bộ Công Thương làm việc này mới phù hợp.
Bộ Tài chính khẳng định Bộ Công Thương không xây dựng và thực hiện mua tăng, mua bổ sung, mua bù xăng dầu dự trữ quốc gia.