Thế giới đã nỗ lực gấp trăm lần để tìm cách kiểm soát Covid-19. Nhờ đó, hàng tỷ USD chi ra với mục đích loại bỏ đại dịch đã có tác động không ngờ tới toàn bộ nền y học và khoa học.
Hãng dược Anh AstraZeneca vừa ký kết thỏa thuận với VaxEquity nhằm phát triển thuốc dựa trên công nghệ RNA tự nhân bản (saRNA) trong điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Ngày 23/9, hãng dược phẩm AstraZeneca Plc (Anh) đã ký thỏa thuận với công ty khởi nghiệp VaxEquity đứng đằng sau chương trình thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 của Đại học Hoàng gia London, để phát triển và bán các loại thuốc được sản xuất dựa trên công nghệ RNA tự nhân bản (saRNA) trong điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.
Việc Úc sẽ sở hữu ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận an ninh ba bên với Mỹ và Anh không chỉ khiến Pháp nổi giận, mà còn gây bất ngờ cho Ấn Độ, khiến New Delhi không biết nên phản ứng như thế nào.
Mỹ từng nói với Ấn Độ rằng luật pháp nước này buộc Washington không thể chia sẻ công nghệ động cơ hạt nhân với bất cứ nước nào, kể cả với đồng minh.
Liên minh Aukus cho phép Úc hợp tác cùng Mỹ, Anh đóng ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân làm dấy lên tranh luận tại Ấn Độ về việc nước này nên phản ứng ra sao.
Dù Việt Nam đã đàm phán với nhiều đối tác, ký hợp đồng mua hàng trăm triệu liều, nhưng đến nay vaccine Covid-19 vẫn về rất chậm. Để tạo nguồn cung vaccine phục vụ việc tạo miễn dịch cộng đồng sớm nhất có thể, cơ quan chức năng đang dồn lực thực hiện đồng bộ giải pháp 'kiềng ba chân', vừa mua, nhập khẩu, vừa tiến hành chuyển giao công nghệ để sản xuất, nhất là đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ trưởng Y tế nghiên cứu, chỉ đạo cấp phép, sử dụng vaccine theo hướng giảm quy trình, thủ tục hành chính, nhưng phải bảo đảm chặt chẽ theo quy định, thẩm quyền. Các nhà sản xuất trong nước chuẩn bị gì cho chặng nước rút?
Sau khi thử nghiệm lâm sàng trên 100 tình nguyện viên, Hội đồng đạo đức sẽ đánh giá tính an toàn, khả năng dung nạp của vaccine ARCT-154 để cho phép thử nghiệm giai đoạn 2.
Từ ngày mai 15/8, Trường Đại học Y Hà Nội sẽ khởi động chương trình thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT-154 phòng COVID-19 giai đoạn 1 cho 100 tình nguyện viên đến từ Hà Nội.
Đại diện VinBioCare cho biết thay vì vận chuyển thiết bị sản xuất vắc-xin Covid-19 VBC-COV19-154 bằng đường biển mất hàng tháng, công ty sẽ thuê chuyên cơ để rút ngắn tối đa thời gian tập kết máy móc về Việt Nam.
Với năng lực sản xuất lên tới 200 triệu liều/năm, dự kiến Vingroup sẽ xuất xưởng những lô vắc xin đầu tiên vào đầu năm 2022
Theo cựu Đại sứ Ấn Độ tại Mỹ Navtej Sarna, cả Washington và New Dehli đều có chung lợi ích ở Afghanistan - quốc gia mà 2 nước không muốn nhóm Taliban giành quyền kiểm soát bằng vũ lực.