Các quốc gia giàu dầu mỏ như Ả Rập Xê Út, UAE, Kuwait và Qatar đang tìm cách đa dạng hóa nền kinh tế và hướng đến đầu tư công nghệ, đặc biệt trong đó là trí tuệ nhân tạo…
Theo số liệu từ công ty dữ liệu tài chính Pitchbook, trong năm qua, số vốn đầu tư cho các công ty AI của các quỹ đầu tư quốc gia tại Trung Đông đã tăng gấp năm lần.
Các quỹ đầu tư quốc doanh từ Trung Đông đang nổi lên như những nhà tài trợ chính cho các công ty trí tuệ nhân tạo (AI) được yêu thích của Thung lũng Silicon.
Nhờ môi trường kín của ngôi mộ nên rượu mới còn nguyên vẹn trong suốt 2.000 năm.
Danh sách 10 mối quan tâm cấp bách nhất mà trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra cho nhân loại được hoàn thiện sau Hội nghị kéo dài ba ngày quy tụ nhiều chuyên gia hàng đầu được tổ chức tại Singapore…
Singapore đang khao khát trở thành 'người dẫn đầu toàn cầu' trong các lĩnh vực AI có tác động đến kinh tế và phục vụ lợi ích công cộng...
Sau 15 năm, Việt Nam một lần nữa có cơ hội đăng cai tổ chức Đại hội Khoa học Tim mạch Đông Nam Á - một trong những diễn đàn uy tín của các thầy thuốc tim mạch trong khu vực và trên thế giới. Dược Hậu Giang vinh dự là một trong những đơn vị đồng hành cùng hội nghị khoa học có quy mô quốc tế này.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan mong muốn các thầy thuốc tim mạch khu vực chia sẻ kinh nghiệm, đưa chuyên ngành tim mạch ASEAN sánh ngang các nước tiên tiến, từng bước đẩy lùi bệnh tim mạch trong khu vực.
Theo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, các thành tựu phát triển trong lĩnh vực y tế nói chung, tim mạch học nói riêng đã góp phần đưa nền khoa học y học Việt Nam tiệm cận với thế giới.
Chiều 2/11, tại Phủ Chủ tịch, trong buổi gặp mặt 50 đại biểu tiêu biểu trong nước và quốc tế dự Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 do Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức từ ngày 2-5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: Các thành tựu phát triển trong lĩnh vực y tế nói chung, tim mạch học nói riêng đã góp phần đưa nền khoa học y học Việt Nam tiệm cận với thế giới, góp phần quan trọng trong phát triển nền y tế Việt Nam.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, cao hơn số tử vong do ung thư. Ước tính mỗi năm khu vực ASEAN có khoảng 4 triệu người tử vong vì bệnh tim mạch. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì tim mạch.
Chiều 2/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp đoàn 50 đại biểu gồm nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, chuyên gia tim mạch hàng đầu đến từ nhiều nền y học tiên tiến trên thế giới cũng như khu vực ASEAN tham dự Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 tại Hà Nội.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% các ca tử vong. Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch tại Việt Nam vẫn cao nhất trong các bệnh lý.
Đại hội khoa học tim mạch Đông Nam Á (AFCC2023) lần thứ 27 với chủ đề 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội' được tổ chức tại Việt Nam dự kiến sẽ đón tiếp trên 2.000 đại biểu trong và ngoài nước, trong đó có 300 chuyên gia tim mạch hàng đầu với vai trò diễn giả khách mời đến từ nhiều nền y học tiên tiến trên thế giới cũng như khu vực ASEAN.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 sẽ diễn ra từ ngày 2-5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Dự kiến có hơn 2.000 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội với chủ đề: 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội'.
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp (chiếm 75% tổng số tử vong), trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) và Việt Nam.