Ngành ngân hàng đóng góp tích cực cho đa dạng sinh học

Trên bình diện toàn cầu, nhiều hoạt động kinh tế và tài chính phụ thuộc vào các dịch vụ hệ sinh thái, mà những dịch vụ này thì đang bị đe dọa bởi sự mất đa dạng sinh học trầm trọng nhất trong lịch sử. Ngành ngân hàng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cấp vốn cho một nền kinh tế đóng góp tích cực cho đa dạng sinh học.

Đại học Quốc gia Hà Nội lọt top 201-300 thế giới ở tiêu chí Tài nguyên và môi trường nước

Với thế mạnh từ lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới tài nguyên và môi trường nói chung và dưới nước, mặt đất nói riêng, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã được xếp hạng trong top 201-300 ở SDG 14 – Tài nguyên và môi trường nước (Life Below Water)...

Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

Đoàn Việt Nam đã có nhiều ý kiến đóng góp vì lợi ích chung của các nước đang phát triển đối với văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả.

Liên hợp quốc đạt được thỏa thuận lịch sử về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển

Đoàn liên ngành Việt Nam do Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc làm trưởng đoàn đã tham gia tích cực và đóng góp thực chất vào tiến trình thương lượng tại Hội nghị.

Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

Đoàn Việt Nam đã có nhiều đề xuất vì lợi ích chung của các nước đang phát triển, đặc biệt là các quy định liên quan đến xây dựng năng lực và chuyển giao công nghệ biển.

Củng cố giá trị vững bền của UNCLOS 1982 và SDG 14

Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).

Bối cảnh thế giới khó khăn, chỉ số SDG của Việt Nam bị tụt hạng

Việc thiếu kiên định thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, dịch Covid-19 tiếp tục có những ảnh hưởng tới nền kinh tế… đã khiến chỉ số xếp hạng thực hiện SDG của Việt Nam năm 2022 tụt hạng…

Đề cao và thực hiện đầy đủ UNCLOS vẫn đang là nhiệm vụ cấp bách

Đại sứ Đặng Hoàng Giang cho rằng, chặng đường 40 năm qua, UNCLOS đã trở thành biểu tượng của thành công trong việc phát triển luật pháp quốc tế vì hòa bình, an ninh, phát triển và cho đến nay, đề cao và thực hiện đầy đủ UNCLOS vẫn đang là nhiệm vụ cấp bách.

Việt Nam nỗ lực thực thi UNCLOS và thực hiện SDG 14 (Kỳ II)

Là thành viên của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của UNCLOS, kêu gọi thúc đẩy hơn nữa nhận thức và thực thi Công ước, khẳng định giá trị phổ quát, nhất quán và toàn diện của UNCLOS, xem đây là văn kiện quan trọng trong quản trị biển và đại dương.

UNCLOS - Khuôn khổ pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động trên biển [Kỳ I]

Sẽ không hề phóng đại nếu nói rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vượt trước thời đại trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững....

UNCLOS - Khuôn khổ pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động trên biển [Kỳ I]

Sẽ không hề phóng đại nếu nói rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vượt trước thời đại trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững....

Việt Nam nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu

Tuần lễ Xây dựng Cầu nối (BBW) 2022 tập trung vào chủ đề huy động tài chính cho bảo tồn thiên nhiên và các mục tiêu khí hậu đã diễn ra từ ngày 3-7/10 tại Geneva, Thụy Sỹ.

Việt Nam đóng góp tích cực trong đàm phán về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia

Ngày 27/8 (theo giờ Việt Nam), Phiên đàm phán thứ 5 của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.

Liên hợp quốc nhất trí sớm đạt thỏa thuận cuối cùng về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia

Các nước Liên hợp quốc đều nhất trí cao về việc sớm thúc đẩy tiến trình thương lượng để tiến tới nhất trí về văn kiện cuối cùng, một văn kiện sẽ có ý nghĩa quan trọng điều chỉnh hoạt động trên một phạm vi rộng lớn của các đại dương.

Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần thứ hai: Hợp tác bảo tồn tài sản chung

Diễn ra tại thủ đô Lisbon (Bồ Đào Nha), hội nghị lần thứ hai của Liên hợp quốc về đại dương có chủ đề 'Nhân rộng các hành động đại dương dựa trên khoa học và đổi mới nhằm thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14): Kinh nghiệm, Đối tác và Giải pháp'. Bế mạc sau gần một tuần làm việc (từ ngày 27-6 đến ngày 1-7 theo giờ địa phương), hội nghị khẳng định tinh thần hợp tác đa phương mạnh mẽ nhằm bảo vệ các đại dương - tài sản chung của nhân loại.

Việt Nam cam kết phát triển đại dương xanh, bền vữngTin khácCông tác dân vận tạo sự đồng thuận trong giải phóng mặt bằngĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (Hội nghị UNOC) đã diễn ra từ ngày 27-6 đến 1-7 tại thủ đô Lisbon của Bồ Đào Nha.Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TTXVN

Triển khai SDG14 thông qua thực hiện Công ước Luật biển

Từ ngày 27/6-1/7/2022, Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (Hội nghị UNOC) đã diễn ra tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha.

Việt Nam khẳng định cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững, thực hiện đầy đủ Công ước Luật Biển

Từ ngày 27/6-1/7, tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha, diễn ra Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (UNOC).

Việt Nam cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững tại UNOC 2022

Việt Nam nhấn mạnh việc thực thi đầy đủ và hiệu quả Công ước Luật biển, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo hòa bình, an ninh và thịnh vượng.

Việt Nam cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững

Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (UNOC) đã diễn ra tại thủ đô Lisbon của Bồ Đào Nha từ ngày 27/6 đến 1/7.

Việt Nam khẳng định cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững

Việt Nam ủng hộ việc đàm phán xây dựng những khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với Công ước Luật biển, trong đó có văn kiện về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia và thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa đại dương.

Khẳng định quan điểm của Việt Nam về Biển Đông

Mới đây, tại Trụ sở Liên hợp quốc đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS). Đại diện Việt Nam, Đại sứ Đặng Hoàng Giang tham dự thảo luận và phát biểu khẳng định quan điểm của Việt Nam về Biển Đông.

Việt Nam tham dự Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển

Từ ngày 13-17/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS).

Phát biểu của Đại sứ Đặng Hoàng Giang tại Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên UNCLOS 1982

Từ ngày 13-17/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ có bài phát biểu tại Hội nghị.

Việt Nam chủ trì cuộc họp của Hội đồng Bảo an về vai trò của UNCLOS

Ngày 21/7, Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì cuộc họp trực tuyến Nhóm bạn bè của Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với chủ đề 'Tầm quan trọng của UNCLOS trong thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của LHQ về bảo tồn và sử dụng bền vững biển và đại dương (SDG 14)'.