Theo dòng thời sự: Chỉ dấu cảnh báo

Quy mô trung bình của các quần thể sinh vật hoang dã đã giảm tới 73% chỉ trong vòng 50 năm qua.

Các trường đại học New Zealand đứng đầu thế giới về giáo dục bền vững

Theo bảng xếp hạng Impact Rankings 2024 do tổ chức Times Higher Education (THE) công bố mới đây, các trường đại học New Zealand được công nhận đứng đầu thế giới về hướng tiếp cận giáo dục bền vững và bình đẳng.

Đại học New Zealand dẫn đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững

Các trường đại học New Zealand đứng đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững theo bảng xếp hạng Times Higher Education Impact Rankings (đại học có tầm ảnh hưởng) năm 2024.

17 mục tiêu phát triển bền vững đứng trước bờ vực thất bại

Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc cảnh báo toàn bộ 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) sẽ không thể đạt được vào thời hạn 2030.

Ấn Độ làm thế nào để khai thác tối đa lợi thế về dân số trẻ?

Với việc trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, nhân khẩu học của Ấn Độ là một lợi thế chiến lược, đặc trưng bởi dân số trong độ tuổi lao động đáng kể (15-64 tuổi).

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói

Các báo cáo của những tổ chức quốc tế năm 2023 một lần nữa vẽ lên bức tranh đáng báo động về tình trạng thiếu lương thực ở nhiều nơi trên thế giới nhưng cũng mở ra một lộ trình mới để chúng ta có thể giải quyết tình trạng này.

Lộ trình chống nạn đói toàn cầu

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) vừa công bố lộ trình toàn cầu hướng đến xóa bỏ nạn đói và tình trạng suy dinh dưỡng, phù hợp với Hiệp định Paris về Biến đổi Khí hậu năm 2015.

FAO công bố lộ trình bền vững hướng đến chấm dứt nạn đói

Lộ trình kêu gọi thực hiện những thay đổi mang tính chuyển đổi từ nay đến năm 2030 trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu toàn cầu ngày càng gia tăng và 600 triệu người đang đối mặt với nạn đói.

Thế giới đang ở đâu trong tiến trình thực hiện các SDGs?

Thế giới có nguy cơ bỏ lỡ các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) trừ khi chúng ta nỗ lực gấp đôi hành động toàn cầu.

Thế giới và nguy cơ bỏ lỡ các Mục tiêu Phát triển bền vững

Đã 8 năm kể từ ngày các quốc gia cùng thống nhất thông qua 17 Mục tiêu Phát triển bền vững hướng tới một thế giới hòa bình, thịnh vượng hơn, chúng ta đã thực sự đạt được những gì?

HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN AIPA LẦN THỨ 14 TIẾN HÀNH PHIÊN HỌP THỨ 3

Tiếp tục chương trình Hội nghị Nhóm Tư vấn Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA Caucus) lần thứ 14, sáng 11/7, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Hội nghị đã tiến hành Phiên họp toàn thể thứ 3 nhằm thảo luận và thông qua Báo cáo Kết quả của Hội nghị AIPA Caucus 14. Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà – Chủ tịch AIPA Caucus 14 chủ trì hội nghị.

ASEAN cần làm gì trước những thách thức về an ninh lương thực?

Biến đổi khí hậu và cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực. Cuộc khủng hoảng này đã làm lộ rõ sự phụ thuộc vào lương thực xuất khẩu của nhiều quốc gia trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Mặc dù, thời gian qua khu vực này đã không ngừng củng cố sức mạnh, cũng như đạt nhiều tiến bộ đáng kể trong việc thích ứng hiệu quả với bối cảnh đầy khó khăn, nhưng vẫn đang thiếu một chiến lược phối hợp sản xuất lương thực hiệu quả.

Đông Nam Á cần nỗ lực ứng phó tác động của biến đổi khí hậu với an ninh lương thực

Các quốc gia ASEAN đã đạt được tiến bộ đáng kể để giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực trong vài năm qua, tuy nhiên, vẫn còn chặng đường dài để đạt mục tiêu dinh dưỡng toàn cầu SDG 2 vào năm 2025.