VOV.VN -Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Bangladesh, chiều nay, tại Thủ đô Dhaka đã diễn ra Diễn đàn chính sách, pháp luật hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam–Bangladesh do Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam, Liên đoàn các Phòng Thương mại và Công nghiệp Bangladesh và Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Bangladesh tổ chức.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Bangladesh, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Bangladesh.
Chiều tối 21/9 theo giờ địa phương, Chủ tịch Quốc hội, Giáo sư, Tiến sĩ Vương Đình Huệ có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Bangladesh, trong đó thông điệp đặc biệt nhấn mạnh: 'Giữa biến đổi của thời cuộc và thăng trầm của lịch sử, sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác tốt đẹp Việt Nam-Bangladesh là hằng số bất biến'.
Chiều 23/11, tại buổi tiếp 91 đại biểu đến từ 45 quốc gia tham dự Đại hội 22 Hội đồng Hòa bình Thế giới đang diễn ra tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn trân trọng, ghi nhớ sự ủng hộ, đoàn kết mạnh mẽ và giúp đỡ quý báu của các tổ chức dân chủ, tiến bộ quốc tế; trong đó có Hội đồng Hòa bình Thế giới và các tổ chức thành viên đối với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Chiều 23/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp 91 đại biểu đến từ 45 quốc gia tham dự Đại hội 22 Hội đồng Hòa bình Thế giới đang diễn ra tại Hà Nội.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam chú trọng phát triển con người toàn diện, luôn coi khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt cho phát triển
Chiều 16-9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số nhà khoa học quốc tế và các nhà khoa học đoạt giải Nobel sang Việt Nam dự Hội thảo 'Khoa học, đạo đức và phát triển con người' trong khuôn khổ Chương trình 'Gặp gỡ Việt Nam'.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ Việt Nam rất mong nhận được sự hỗ trợ, hợp tác của cộng đồng quốc tế và đặc biệt là các nhà khoa học trên thế giới.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh' đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Chủ tịch nước mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, hợp tác của cộng đồng quốc tế và đặc biệt là từ phía các nhà khoa học tham dự hội thảo lần này.
Chiều 16/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các nhà khoa học quốc tế dự Hội thảo quốc tế 'Khoa học, đạo đức và phát triển con người' tại Bình Định trong khuôn khổ Chương trình 'Gặp gỡ Việt Nam' lần thứ 18.
Hơn 50 nhà khoa học trong và ngoài nước đã tham dự hội thảo 'Khoa học, đạo đức và phát triển con người' được tổ chức tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định, từ ngày 13-16/9.
Với ý chí và quyết tâm cao, chúng tôi luôn nỗ lực, vững tin vào con đường đi lên của mình, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh' và mong muốn nhận được sự hỗ trợ, hợp tác của cộng đồng quốc tế và của tất cả các nhà khoa học, Chủ tịch nước khẳng định tại buổi tiếp các nhà khoa học quốc tế tại Phủ Chủ tịch, chiều 16/9.
Tối 31/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân chủ trì chiêu đãi kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022).
Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu tạo ra những tranh chấp tài nguyên thiên nhiên, tiềm ẩn nhiều hệ lụy. Đây thực sự là 'cảnh báo đỏ', là mặt trận không tiếng súng nhưng gây thiệt hại về kinh tế, sinh mạng không kém phần nguy hiểm như chiến tranh, xung đột nóng.
Trong bài phát biểu, Chủ tịch nước đề xuất Liên Hợp Quốc thiết lập cơ sở dữ liệu tổng thể về tác động đa chiều của nước biển dâng để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách ứng phó ở cấp độ toàn cầu.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về an ninh khí hậu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, hành tinh đang phải chịu sự tàn phá nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, dù chỉ còn một quốc gia hay một người dân không an toàn về dịch, thì cũng chưa thể hoàn toàn an toàn. Do vậy phòng chống, giảm thiểu tác động của dịch COVID-19 là sự nghiệp của toàn cầu.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh phương châm 'lấy dân làm gốc' là kim chỉ nam cho mọi chính sách, hành động, 'là nhiệm vụ khắc sâu vào tâm trí của mỗi đại biểu Quốc hội'.
Tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 tổ chức tại Áo (từ 07-09/9), ngoài các bài phát biểu trực tiếp tại các phiên toàn thể và chuyên đề khác, Chủ tịch Quốc hội có tham luận gửi tới Ban tổ chức Hội nghị tại chuyên đề thảo luận chủ đề: '' Giảm thiểu tác động của đại dịch Covid – 19''. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn:
Sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể hiện vai trò và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu...
Sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể hiện vai trò và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu
Trong thông điệp gửi đến Phiên họp đặc biệt về ứng phó với đại dịch Covid-19 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc diễn ra trong ngày 3 và 4-12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh cần đề cao vai trò trung tâm của Liên Hiệp Quốc, tăng cường phối hợp chính sách, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cũng như nỗ lực của các thể chế đa phương trong quản trị toàn cầu nhằm đẩy lùi Covid-19.
Từ ngày 3-4/12 tại New York, Hoa Kỳ diễn ra phiên họp đặc biệt về ứng phó với đại dịch Covid-19 của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 75, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có thông điệp quan trọng gửi tới phiên họp.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi thông điệp đặc biệt tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về ứng phó đại dịch COVID-19.
Chiều 28/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã dự và phát biểu tại Lễ khai mạc Diễn đàn liên chính phủ về phát triển giao thông vận tải bền vững với môi trường khu vực châu Á lần thứ 12 (EST 12) được tổ chức tại Việt Nam.