Với tố chất con người, tầm vóc dân tộc, vị thế và tiềm lực của quốc gia, trong ít nhất 30 năm tới (2025-2054), Việt Nam nên chọn kinh tế số làm động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Sau Google, tập đoàn Damac của Dubai sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD vào các trung tâm dữ liệu tại Thái Lan.
Snapchat for Business giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng trên toàn cầu, đặc biệt là thị trường Mỹ, châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ...
Vài năm gần đây, Indonesia liên tục đứng đầu về xếp hạng thị trường thương mại điện tử dựa trên GMV (tổng giá trị hàng hóa) của khu vực. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đã khiến lĩnh vực này trở thành động lực đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của Indonesia…
So với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam hiện là ngôi sao sáng trong thị trường bất động sản khu công nghiệp, nhờ những lợi thế từ nguồn lao động, giá thuê đất cơ sở hạ tầng, chính sách Trung Quốc +1...
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) chủ trì và phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế về xuất khẩu trực tuyến thông qua nền tảng thương mại điện tử Alibaba.com.
Nhiều ứng dụng gọi xe công nghệ đã phát triển thành siêu ứng dụng, và có sự cạnh tranh nhau.
Theo trang SCMP, Việt Nam có thể trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất tại khu vực Đông Nam Á.
Dịch vụ tài chính đã trở thành lĩnh vực trọng tâm của quốc đảo trong nhiều năm với nỗ lực thành lập vô số tổ chức mới như ngân hàng, công ty bảo hiểm, doanh nghiệp quản lý quỹ, cố vấn và môi giới, công ty ủy thác được cấp phép,...
Có thể tiêu đề bài báo này gây băn khoăn với nhiều bạn đọc, nhất là trong bối cảnh số doanh nghiệp kỷ lục rời thị trường, công ăn việc làm khó khăn và tăng trưởng không đạt trong ba năm liên tiếp.
Thích ứng với giai đoạn phát triển mạnh của thương mại điện tử, O2O (Online To Offline) mang đến giải pháp hữu hiệu cho ngành dịch vụ về nhận diện thương hiệu, đơn hàng và cả quy trình vận hành tối ưu.
Với khoản tài trợ mới này, Be Group - ứng cử viên trở thành kỳ lân công nghệ tiếp theo tại Việt Nam, đặt mục tiêu có lãi trong năm 2024.
Việt Nam bước vào năm 2023 trong bối cảnh bên ngoài 'thuận lợi rất nhỏ, khó khăn rất lớn' đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Song nhờ cách chỉ đạo, điều hành sâu sát, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các ngành, địa phương, doanh nghiệp…, nước ta đạt được tăng trưởng GDP 5,05% - mức tăng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Cùng VnBusiness điểm lại những dấu ấn nổi bật của kinh tế Việt Nam trong năm 2023 - một năm đầy khó khăn, thách thức nhưng cũng có những điểm sáng, những nỗ lực chuyển biến và thành quả đầy ấn tượng.
Các đợt ưu đãi cuối năm cũng thường là dịp bùng nổ của những mánh khóe lừa đảo, nhắm vào tâm lý ham rẻ, lơ là cảnh giác của người tiêu dùng.
Với sự phổ biến ngày càng tăng của mua sắm trực tuyến, số lượng các vụ lừa đảo cũng tăng đáng kể. Dưới đây là hướng dẫn của chuyên gia giúp bạn mua sắm an toàn dịp cuối năm.
Đó là một trong nhiều khuyến nghị của chuyên gia bảo mật Kaspersky với người dùng Việt Nam, nhằm giảm thiệt hại từ lừa đảo trực tuyến trong mùa mua sắm dịp cuối năm.
Theo Báo cáo eConomy SEA 2023 của Google, Temasek Holdings và Bain & Company, khoảng cách kỹ thuật số giữa thành thị và nông thôn Đông Nam Á ngày càng mở rộng, trong khi kết nối kỹ thuật số đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 2015…
Việt Nam đứng thứ 3 tại khu vực Đông Nam Á về quy mô nền kinh tế số với tổng giá trị hàng hóa khoảng 30 tỉ đô la Mỹ, theo bản báo cáo e-Conomy SEA 2023 của Google, Temasek và Bain & Company về nền kinh tế số của Đông Nam Á năm 2023. Con số nêu trên dự báo sẽ tăng đến 43 tỉ đô la vào năm 2025. Trong đó, thương mại điện tử đang chiếm vai trò chủ lực tạo ra giá trị kinh tế số trong năm nay với 16/30 tỉ đô la, và tăng trưởng sẽ tiếp tục ở mức hai con số trong những năm tới.
Đó chính là điện toán đám mây, nền tảng số, thương mại điện tử, công nghiệp Make in Viet Nam và an ninh mạng. Đây sẽ là những không gian tăng trưởng chính của các doanh nghiệp công nghệ số và viễn thông trong 10 năm tới...
Google đánh giá, việc mở rộng cơ sở hạ tầng dữ liệu và kỹ thuật số, tập trung vào các lĩnh vực môi trường, xã hội và quản trị, sẽ giúp cho nền kinh tế kỹ thuật số của Thái Lan phát triển bền vững hơn. Tổng giá trị hàng hóa kỹ thuật số của 'đất nước Nụ cười' được dự đoán sẽ đạt mức 50 tỷ USD vào năm 2025.
Quy mô nền kinh tế Internet của Việt Nam năm 2022 đạt 23 tỷ USD và dự báo năm 2025 sẽ đạt 49 tỷ USD…
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo, triển lãm Internet Day 2023 lần thứ 11 với chủ đề 'Không gian mới, cơ hội mới cho Internet Việt Nam' do Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11.
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỷ lệ người dùng Internet mua sắm hàng hóa trực tuyến hàng tuần ở mức cao trên 60%, cao hơn mức trung bình toàn cầu 57,6%.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, được sự bảo trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức Hội thảo, Triển lãm Internet Day 2023 với chủ đề 'Không gian mới, Cơ hội mới cho Internet Việt Nam'.
Triển vọng của nền kinh tế Internet Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư quốc tế tới từ Mỹ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.
Sự kiện với chủ đề 'Không gian mới, Cơ hội mới cho Internet Việt Nam' là hoạt động thường niên của Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) với sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bán hàng đa kênh; thương mại di động; bán hàng qua livestream, mạng xã hội; thương mại xuyên biên giới đang là những xu hướng chính của thương mại điện tử.
Tại hội thảo quốc tế 'Digitalize to Revolutionize - Định hình nền kinh tế số tương lai', chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số không chỉ là chiến dịch mà là hành trình.
Kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2023 là 19%, dự báo tổng giá trị hàng hóa tăng từ 30 tỷ USD năm 2023 lên 45 tỷ USD vào năm 2025, tăng nhanh nhất Đông Nam Á…
Theo thống kê, ngành hàng Mẹ và Bé trên 5 sàn thương mại điện tử đạt tổng doanh số gần 9 nghìn tỷ đồng, cao hơn 57% so với cùng kỳ 2022.
Trong năm 2023, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế kỹ thuật số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á (đạt 19% tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đoạn 2022 - 2023), dự báo sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất với tốc độ 20% giai đoạn 2023 - 2025.