ASEAN thành lập 6 nhóm công tác tài chính và tiền tệ

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 31/3, phát biểu khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ nhất năm 2023 tại Bali, Bộ trưởng Tài chính nước chủ nhà Sri Mulyani Indrawati cho biết các nước khu vực đã nhất trí thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ.

ASEAN thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ

Các nhóm này hoạt động về tự do hóa dịch vụ tài chính; tự do hóa tài khoản vốn; phát triển thị trường vốn; tài chính bao trùm; khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN; và hệ thống thanh quyết toán.

Tăng cường vị thế ASEAN trong các chuỗi cung ứng toàn cầu

Các nền kinh tế Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu.

Kinh tế ASEAN đối mặt nhiều khó khăn

'Báo cáo ASEAN và các chuỗi cung ứng toàn cầu: Xem xét khả năng chống chịu và tính bền vững' được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố sáng 30/3 lưu ý các nền kinh tế ASEAN vẫn đối mặt với nguy cơ cao. Những cú sốc toàn cầu gần đây và chủ nghĩa bảo hộ thương mại địa chính trị có thể làm gián đoạn tăng trưởng ở ASEAN.

ADB: Các nền kinh tế ASEAN vẫn đối mặt với nguy cơ cao

Các nền kinh tế ASEAN phải tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu.

Các quốc gia ASEAN cần hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Báo cáo ASEAN và các chuỗi cung ứng toàn cầu của ADB khuyến nghị, các quốc gia ASEAN cần hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Chuỗi giá trị toàn cầu khiến ASEAN mất lợi thế lao động giá rẻ

Các nền kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải đối mặt với hàng loạt các thách thức trong tương lai gần, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu.

Thế giới Thế giới Đông Nam Á cần vượt qua thách thức trong kỷ nguyên hậu COVID-19

Hơn 2 năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các quốc gia trên khắp châu Á đang bắt đầu tiến trình phục hồi.

Du lịch bền vững sau đại dịch: Cần sự đóng góp của tất cả các bên

Để du lịch châu Á thay đổi và tiến tới phát triển bền vững sau đại dịch, các chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế đều cần chung tay hợp tác và thay đổi.

Kinh tế Đông Nam Á năm 2022 tiếp tục thấp hơn 10% so với kịch bản không COVID-19

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) được trình bày tại Hội nghị chuyên đề Phát triển Đông Nam Á (SEADS) cho thấy, sản lượng kinh tế của khu vực Đông Nam Á năm 2022 dự kiến sẽ vẫn thấp hơn 10% so với kịch bản không có COVID-19.

ADB: 'Kinh tế Đông Nam Á sẵn sàng trỗi dậy từ đại dịch'

Theo báo cáo mới của ADB, Đông Nam Á đang chứng kiến sự phục hồi kinh tế đáng kể. Nhưng khu vực vẫn phải đối mặt với những thách thức toàn cầu như lạm phát.

ADB: Đông Nam Á sẵn sàng phục hồi sau 2 năm đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 đã đẩy 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2021, song triển vọng phục hồi kinh tế trên toàn khu vực vẫn sáng sủa.

ADB: Covid-19 đã đẩy 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực

Theo ADB, nền kinh tế Đông Nam Á đã bị ảnh hưởng trầm trọng do đại dịch Covid-19 trong năm 2021, nhưng đã sẵn sàng để hồi phục trong năm 2022 và sau đó...

ADB: 4,7 triệu người Đông Nam Á lâm vào nghèo cùng cực vì Covid-19

Ngày 16-3, trong báo cáo được trình bày tại Hội nghị chuyên đề Phát triển Đông Nam Á (SEADS), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho hay, đại dịch Covid-19 đã đẩy 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2021 và 9,3 triệu việc làm đã biến mất.

Tăng trưởng khu vực Đông Nam Á có thể giảm 0,8% trong năm 2022 do Omicron

Theo báo cáo 'Đông Nam Á: Trỗi dậy từ đại dịch' được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố tại Hội nghị chuyên đề Phát triển Đông Nam Á (SEADS) ngày 16/3, làn sóng Omicron có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á tới 0,8 điểm phần trăm trong năm 2022.