Sau năm 2023 được coi là năm phòng thủ trước các biến động lớn, thị trường M&A có thể sẽ chứng kiến sự tiến công mạnh mẽ trong năm 2024.
Dù đang trải qua giai đoạn khủng hoảng, lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng cao, nhưng thị trường tín dụng tiêu dùng Việt Nam vẫn có sức hút lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài khi khối ngoại chi lớn để sở hữu công ty tài chính top đầu trong nước.
Trước thương vụ SeABank bán 100% vốn điều lệ của Công ty Tài Chính TNHH MTV Bưu Điện cho AEON Financial Service Co., Ltd. thì nhiều ngân hàng Việt Nam như VPBank, SHB, Techcombank, MB, HDBank đã bán vốn công ty tài chính cho nhà đầu tư nước ngoài.
Aeon Financial Service – thành viên tập đoàn bán lẻ Nhật Bản Aeon Group – mua lại 100% vốn của Công ty TNHH MTV Bưu Điện (PTF) từ SeABank.
SeABank sẽ chuyển nhượng 100% vốn góp tại Công ty Tài chính PTF cho đối tác đến từ Nhật Bản là AEON Financial Service.
Cho vay tiêu dùng tại Việt Nam từng được đánh giá là 'miếng bánh' hấp dẫn. Nhưng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm của các công ty tài chính cho thấy khó khăn, thách thức che mờ tiềm năng.
Giá trị và số lượng thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong 6 tháng đầu năm 2023 chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại.
Hệ thống ngân hàng là 'xương sống' của nền kinh tế Việt Nam, có tiềm năng tăng trưởng cao, nên vấn đề mua bán và sáp nhập (M&A) luôn 'nóng'. Theo đó, ngân hàng đang thu hút hàng tỷ USD vốn ngoại thông qua các thương vụ M&A. Chính phủ cũng muốn đẩy mạnh M&A để tạo ra các ngân hàng lớn mạnh hơn và có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng toàn cầu.
Áp lực tỷ giá USD vẫn hiện hữu, có thể đạt mốc 24.500 đồng; Các tổ chức tín dụng tăng cường đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; Thanh toán qua QR code tăng đột biến trong 8 tháng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Lọt tầm ngắm KBank, Home Credit Việt Nam báo lãi ròng 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 200 tỉ đồng, tương ứng tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 3,22%.
MFast thuộc công ty khởi nghiệp DigiPay có trụ sở tại Việt Nam vừa hoàn thành vòng gọi vốn Series A với số tiền đầu tư lên đến 6 triệu USD. Đây là một bước quan trọng cho MFast trong việc phát triển dịch vụ tài chính kỹ thuật số tại Việt Nam.
Gần đây, nguồn tin của Reuters cho biết KBank, ngân hàng lớn thứ hai Thái Lan đang trong quá trình thảo luận để mua lại Home Credit Việt Nam.
Nếu thành công, đây sẽ là thương vụ M&A lớn thứ hai trong ngành tài chính Việt Nam, sau thương vụ bán 1,5 tỷ USD cổ phần của VPBank cho SMBC hồi tháng 3 vừa qua.
Theo Reuters, ngân hàng cho vay lớn thứ hai Thái Lan Kasikornbank (KBank) đang đàm phán một thương vụ mua lại công ty tài chính tiêu dùng Home Credit Việt Nam.
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần quý 2 đột biến gấp 337 lần lên 675 tỷ đồng nhờ việc bán 50% vốn SHBFinance cho Krungsri giúp SHB lãi ròng 2.060 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2023 với lợi nhuận trước thuế lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 6.073 tỷ đồng, tăng 5,13% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 17-7, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) đã công bố thay đổi thành phần các rổ chỉ số VN30 kỳ tháng 7-2023, trong đó, SHB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội) đã chính thức lọt vào chỉ số này và có hiệu lực từ ngày 7-8-2023 đến 2-2-2024.
Khác với sự trì trệ kéo dài của cổ phiếu ngành, SHB liên tiếp tăng giá một cách ấn tượng trong thời gian gần đây.
Nhiều ngân hàng Việt đang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài là các ngân hàng, tập đoàn tài chính lớn.
Cổ phiếu SHB của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã lọt vào rổ chỉ số VN30 trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE). Danh mục chính thức có hiệu lực từ 7/8/2023.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu 'Khách hàng hạnh phúc', SHBFinance mang lại sản phẩm tài chính số thông minh, tiện lợi cho khách hàng với toàn bộ quy trình tự động và phê duyệt khoản vay chỉ trong 10 phút.
Từ tháng 6, ông Đỗ Quang Vinh không còn là Phó Chủ tịch của SHBFinance sau khi Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) hoàn tất chuyển nhượng 50% vốn điều lệ của SHBFinance cho đối tác Krungsri.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) đang thảo luận để tìm đối tác chiến lược có thể sở hữu tới 20% cổ phần của ngân hàng.
Sau gần 3 năm nắm giữ các vị trí quan trọng, ông Đỗ Quang Vinh đã chính thức không còn liên quan tới SHBFinance.
Sau khi SHB hoàn tất chuyển nhượng 50% vốn điều lệ của SHB Finance cho đối tác Thái Lan, ông Đỗ Quang Vinh cùng ông Lê Đăng Khoa đã rút khỏi Hội đồng quản trị của SHB Finance.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc tìm kiếm dòng tiền để trang trải là giải pháp được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là lý do dẫn tới việc M&A (mua bán, sáp nhập) doanh nghiệp như sang tay dự án, bán cổ phần hoặc bán luôn công ty… ngày càng sôi động, diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực.
Các khoản thu tiền từ bán vốn cho đối tác ngoại, thoái vốn các công ty con, hợp tác độc quyền bảo hiểm,... có thể mang lại lợi nhuận đột biến cho một số ngân hàng trong năm 2023.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc tìm kiếm dòng tiền để trang trải là giải pháp được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là lý do dẫn tới việc M&A (mua bán, sáp nhập) doanh nghiệp như sang tay dự án, bán cổ phần hoặc bán luôn công ty… ngày càng sôi động, diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, nhất là bất động sản, tài chính ngân hàng.
Thương vụ chuyển nhượng vốn điều lệ SHBFinance cho Krungsri là thương vụ tiêu biểu trong năm 2022 – 2023. Đây là khoản chuyển nhượng giúp ngân hàng mẹ thu về hàng nghìn tỷ đồng, một lần nữa khẳng định uy tín, vị thế của SHB trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế.
Mặc dù 'sức khỏe' tài chính đã cải thiện nhưng hệ số an toàn vốn (CAR) của các ngân hàng thương mại (NHTM) hiện còn khá mỏng. Do đó, hoạt động tăng vốn điều lệ tiếp tục được các NHTM đẩy mạnh trong năm 2023, với mục đích gia tăng sức đề kháng.
Sau khi chinh phục mốc 1.120 điểm, VN-Index đã có nhịp rung lắc khi nhà đầu tư chốt lời. Tín hiệu tích cực là thanh khoản vẫn ở mức cao và khối ngoại rót tiền mua ròng mạnh.
Tiềm năng phát triển của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam còn rất lớn, cộng thêm nhiều năm qua chưa có thêm công ty tài chính nào được cấp phép, khiến giá chuyển nhượng của các công ty tài chính ngày càng tăng.
SHB đã chính thức chuyển nhượng một nửa vốn của SHBFinance sang phía Krungsri (Thái Lan) và đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 20 triệu USD lợi nhuận.
Lĩnh vực tài chính, ngân hàng vẫn là một trong những lựa chọn ưu tiên của nhà đầu tư nước ngoài. Theo đó, hôm 2/6, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ( SHB) thông báo vừa hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần tại SHBFinance cho một ngân hàng của Thái Lan có tên Krungsri - một thành viên chiến lược thuộc Tập đoàn MUFG, Nhật Bản.
SHBFinance đã ra mắt dưới hình thức pháp lý mới. 3 năm sau, SHB sẽ tiến hành chuyển nhượng toàn bộ 50% cổ phần đang nắm giữ cho Krungsri theo thỏa thuận đã ký.
Hàng ngàn tỷ đồng vốn ngoại đã đổ về tài khoản một số ngân hàng Việt nửa đầu năm nay, nhiều thương vụ tỷ USD khác đang được đàm phán.
Khối ngân hàng tư nhân và ngân hàng cổ phần Nhà nước đang xúc tiến kế hoạch bán cổ phần cho đối tác nước ngoài thông qua các đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ.
Thông qua khoản đầu tư tại SHBFinance, Ngân hàng Krungsri sẽ mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam, cũng như tăng cường hoạt động kinh doanh tại khu vực.
SHB Ngân hàng Krungsri của Thái Lan (thành viên chiến lược thuộc Tập đoàn MUFG, Nhật Bản) thông báo đã hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần tại Công ty Tài chính SHBFinance.
Ngày 23/5, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và Ngân hàng TNHH Đại chúng Ayudhya (Krungsri) của Thái Lan thông báo đã hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần tại Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHBFinance).
Với việc chuyển nhượng thành công 50% vốn cho Krungsri sẽ mang lại nguồn thặng dư đáng kể cho cổ đông SHB, tạo thêm nguồn lực để ngân hàng tăng cường năng lực tài chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
SHB đã hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn điều lệ của SHBFinance cho Krungsri và sẽ tiếp tục chuyển nhượng 50% vốn còn lại sau 3 năm.