Kinh tế chia sẻ (KTCS) đã xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 2013 trong lĩnh vực vận tải. Từ đó đến nay, mô hình này đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Để quản lý hiệu quả mô hình này cần xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước (QLNN). Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và thực trạng hoạt động của một số mô hình KTCS tại Việt Nam, tác giả trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN và đánh giá thực trạng những yếu tố ảnh hưởng này để từ đó đưa ra một số khuyến nghị.
Bộ Tài chính xác định, cải cách thủ tục hành chính là nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy hoàn thành các nhiệm vụ của Ngành và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Với phương châm đó, trong năm 2022, Bộ tiếp tục tích cực thực hiện công tác này.
Hôm nay, 8.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022. Một lần nữa tình trạng tham nhũng 'vặt' lại được đề cập trong cả báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp về công tác phòng, chống tham nhũng năm nay.
Chiều 30/8, UBND TPHCM tổ chức phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và thu chi ngân sách tháng 8, 8 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ tháng 9 năm 2022.
Theo Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi, thành phố đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác cải cách hành chính. Tuy nhiên, để làm tốt hơn công tác hiện đại hóa nền hành chính và cải cách tài chính công, TP. Hồ Chí Minh cần nỗ lực hơn nữa; tập trung khắc phục, cải thiện với tinh thần tìm giải pháp và hành động để đạt được kết quả, không tìm cách giải thích.
Cho dù đã có những nỗ lực trong cải cách quy định kinh doanh, cải cách việc thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công, song vẫn còn những hạn chế, những lời phàn nàn từ phía người dân, doanh nghiệp.
Bộ Nội vụ đã tham mưu Ban Chỉ đạo đổi mới sắp xếp các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định của 26 Bộ, ngành.
Ngày 25/5, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS 2021) và Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2021).
Tỉnh Thái Nguyên xếp vị trí thứ 6/63 tỉnh, thành phố về Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 với tổng số 89.20%, tăng 6 bậc so với năm 2020 và là tỉnh đứng đầu trong khu vực trung du miền núi phía Bắc.
Năm 2021, tỷ lệ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước, hay còn gọi là chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) của tỉnh Ninh Bình đạt 89,36%, cao hơn chỉ số trung bình chung (87,16%) của cả nước, tăng 7 bậc so với năm 2020 và xếp vị trí 12/63 tỉnh/thành phố.
Theo kết quả xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) năm 2021, thành phố Hải Phòng lần đầu tiên bứt phá lên ngôi vị quán quân với kết quả đạt 91.80%, cao hơn 0.66% so với đơn vị xếp vị trí thứ 2 là Quảng Ninh (đạt 91.14%).
Công tác cải cách hành chính đạt được những kết quả tích cực nhưng tình trạng công chức sách nhiễu vẫn còn; người dân, tổ chức vẫn phải đi lại nhiều lần để làm thủ tục hành chính
Sáng 25-5, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 (SIPAS 2021) và Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 (PAR Index 2021) của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tuy nhiên vẫn còn tình trạng một số Bộ chưa thực hiện tốt việc công bố, công khai thủ tục hành chính, không hoàn thành kế hoạch rà soát, đánh giá chất lượng thủ tục hành chính, một số địa phương vẫn chậm trễ trong việc xử lý các văn bản trái luật
Sáng 25/5, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 (SIPAS 2021) và Chỉ số CCHC (PAR INDEX) năm 2021 của các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đây là thông tin được nêu ra tại Hội nghị Công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 và Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hội nghị do Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức hôm nay (25/5).
Tỉnh Thái Nguyên xếp vị trí thứ 6/63 tỉnh, thành phố về Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 với tổng số 89.20%, tăng 3.59% và tăng 6 bậc so với năm 2020; đứng thứ nhất (1/14 tỉnh, thành phố) khu vực trung du miền núi phía Bắc. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỉnh Thái Nguyên cải thiện thứ hạng Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) so với năm 2016.
Thành phố Hà Nội có kết quả Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 là 87,11%, xếp thứ 30 trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương...
Tỷ lệ hài lòng trung bình của người dân, tổ chức về sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước nói chung trong cả nước năm 2021 (SIPAS) là 87,16%, tăng 1,68% so với năm trước đó.
Theo kết quả xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính năm 2021, Đà Nẵng đã có sự trở lại ấn tượng khi chỉ số PAR Index 2021 của thành phố này đạt 90.25%, thuộc nhóm A, xếp thứ 3/63 cả nước.
Theo kết quả xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính năm 2021, Bộ Tư pháp giữ vị trí quán quân ở khối các bộ, cơ quan ngang bộ; trong khi TP Hải Phòng đứng đầu ở khối các địa phương.
Ngày 25/5, tại trụ sở Bộ Nội vụ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 (SIPAS 2021) và Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR index 2021).
Nhiệm vụ rất quan trọng hiện nay là tập trung cao cho việc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia thật mạnh mẽ, thật đồng bộ, thật toàn diện từ Trung ương đến cấp cơ sở. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực cải cách nền hành chính. Thông qua đó, thúc đẩy Chính phủ số, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Kết quả công bố sáng nay, 25/5 cho thấy, Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) nói chung của cả nước năm 2021 là 87,16%. Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính của 63 tỉnh nằm trong khoảng 94,07%-82,79%, trong đó, TP Hà Nội tăng 3 bậc trong bảng xếp hạng.
Sáng 25/5, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021 (SIPAS 2021) và chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2021).