Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh những tuyên bố can thiệp của phương Tây sẽ không ảnh hưởng đến quyết tâm của Iran trong việc phát triển khoa học và công nghệ.
Ngày 27/1, Iran đã bác bỏ chỉ trích của các nước phương Tây về vụ phóng vệ tinh Soraya của nước này, khẳng định việc phát triển công nghệ trong lĩnh vực hàng không vì mục đích hòa bình là quyền hợp pháp.
Theo Reuters, ngày 27-1, Iran đã bác bỏ lời chỉ trích của 3 nước châu Âu về việc phóng vệ tinh Soraya, cho rằng tiến bộ công nghệ vì mục đích hòa bình trong lĩnh vực hàng không vũ trụ là quyền hợp pháp của Tehran.
Vụ phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 cho thấy Triều Tiên đã vượt qua các lệnh trừng phạt cũng như khẳng định năng lực chế tạo tên lửa của nước này.
Ngày 21/11, CHDCND Triều Tiên đã phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 trên tên lửa Chollima-1 và đưa nó vào quỹ đạo. Hai lần thử trước đó vào tháng 5 và tháng 8 đều thất bại. Quân đội nước này ví đây là một 'cú đấm' mạnh mẽ và sẽ là một 'con mắt giám sát kẻ thù'. Vụ phóng tên lửa cho thấy khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng đã đạt đến cấp độ cao hơn.
Giới chức và chuyên gia trên khắp thế giới đang tìm cách xác minh tuyên bố trong tuần này của Triều Tiên rằng nước này đã phóng thành công vệ tinh trinh sát đầu tiên.
Như lời Lão Tử: 'Hành trình vạn dặm, bắt đầu từ một bước chân', hành trình chinh phục vũ trụ của New Delhi đã được Thủ tướng Ấn Độ đầu tiên Pt. Jawaharlal Nehru vô cùng chú trọng, khi ông và nhà khoa học Vikram Sarabhai thành lập Ủy ban Nghiên cứu vũ trụ quốc gia Ấn Độ (INCOSPAR) năm 1962.
Sau khi xác định nguyên nhân gây ra thất bại trong vụ phóng vệ tinh do thám lần thứ hai hôm 24/8, Cơ quan hàng không vũ trụ Triều Tiên tuyên bố nước này sẽ tiến hành vụ thử thứ ba vào tháng 10 tới.
Triều Tiên ngày 24/8 cho biết nỗ lực phóng vệ tinh do thám lần thứ hai của nước này đã thất bại, nguyên nhân là do 'lỗi trong hệ thống kích nổ khẩn cấp ở giai đoạn ba của chuyến bay'.
Triều Tiên hồi tháng trước tuyên bố đã hoàn thành công việc chế tạo vệ tinh trinh sát quân sự đầu tiên của nước này.
Ngày 17/5, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel tuyên bố, việc Triều Tiên dự kiến phóng vệ tinh sẽ vi phạm nhiều biện pháp trừng phạt quốc tế về cấm sử dụng bất kỳ công nghệ tên lửa đạn đạo nào đối với Bình Nhưỡng.
Chính phủ Mỹ hối thúc Triều Tiên từ bỏ kế hoạch phóng vệ tinh quân sự đầu tiên, khi cho rằng hành động này sẽ vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc.
Tháng 3/1999, Bộ Quốc phòng Ukraine được chính phủ cho phép bán 3 máy bay Tu-160, cùng với các phụ tùng thay thế dự phòng cho một công ty Mỹ để sử dụng trong giai đoạn đầu tiên của hệ thống phóng không gian dưới quỹ đạo.
Ngày 2/2 (theo giờ địa phương), phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ quan ngại về vụ Iran phóng tên lửa mang vệ tinh hôm 1/2.
Mỹ đã tung một loạt các đòn trừng phạt mới đối với chương trình vũ trụ non trẻ của Iran, sau khi đưa ra cáo buộc rằng vụ phóng vệ tinh thất bại gần đây của Iran là bằng chứng cho thấy nước này đang bí mật phát triển tên lửa đạn đạo.