Mùa hè, ở miền nam châu Âu thường xảy ra các vụ cháy rừng, nhưng năm nay, các quốc gia ở miền Bắc của châu lục này cũng có nguy cơ, khi xuất hiện các cảnh báo cháy rừng từ Scotland đến các nước Bắc Âu và Baltic.
Viện Khí tượng và Thủy văn Thụy Điển (SMHI) đã ban hành cảnh báo cam khi dự báo tuyết rơi dày 30cm và gió thổi mạnh có thể gây nguy hiểm cho người dân và gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản.
Chuyên gia nhận định khí hậu ấm hơn, với lượng mưa nhiều hơn ở Thụy Điển, theo sau sự ấm lên trên phạm vi toàn cầu là hệ lụy biến đổi khí hậu do hoạt động của con người.
Hoạt động giao thông tại nhiều khu vực ở Thụy Điển đã tê liệt trong ngày 21/11, đặc biệt thủ đô Stockholm chịu ảnh hưởng nặng nhất, sau trận bão tuyết hoành hành miền Nam nước này cuối tuần qua.
Các nhà khí tượng học lo ngại trước hiện tượng dù đang là mùa thu nhưng thời tiết tại nhiều nước châu Âu lại ấm hơn nhiều so với mức bình thường.
Nhiệt độ ở Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, Bỉ hiện cao hơn đáng kể so với mức nhiệt thông thường, là điều đáng lo ngại với nhiều nhà nghiên cứu môi trường.
Nhiệt độ buổi sáng tháng 10 lên tới 30 độ C ở Tây Ban Nha có thể đã mang lại niềm vui cho khách du lịch, nhưng chúng đang gây lo ngại cho các nhà bảo vệ môi trường, theo AFP.
Theo chuyên gia Hojgard-Olsen, 19,5 độ C không phải là mức nhiệt cao nhất ghi nhận trong tháng 10 nhưng chưa bao giờ nhiệt độ ở Thụy Điển vào thời điểm này trong năm ấm hơn 19 độ C.
Viện Khoa học Khí tượng Đan Mạch (DMI) ngày 20/7 đã công bố mức nhiệt cao nhất được ghi nhận trong tháng 7/2022 và cảnh báo rằng nước này đang tiến gần tới mức nhiệt cao nhất trong lịch sử. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ủy ban châu Âu (EC) công bố luật khí hậu để tạo tính ràng buộc pháp lý cho mục tiêu loại bỏ toàn bộ khí gây hiệu ứng nhà kính do con người thải ra trong bầu khí quyển vào năm 2050.
Nổi tiếng với thể thao trượt tuyết và nhiều hoạt động gắn liền với tuyết, tuy nhiên, các nước Bắc Âu đang trải qua một mùa Đông ấm chưa từng thấy sau nhiều tuần ghi nhận nhận nhiệt độ cao bất thường.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 27/7 cảnh báo đợt nắng nóng kỷ lục tại châu Âu đang có xu hướng di chuyển tới Bắc Cực, đe dọa đẩy nhanh tốc độ tan chảy băng đá tại đây.