Các sản phẩm thiết bị mạng và chip 5G Viettel sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi cho sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) trọng điểm theo quy định của pháp luật.
Tập đoàn General Motor ký thỏa thuận hợp tác với công ty khởi nghiệp công nghệ Niron phát triển nam châm vĩnh cửu không đất hiếm cho động cơ xe điện nhằm giảm ô nhiễm môi trường và hạ giá thành.
Chip 5G do Viettel phát triển được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam làm chủ hệ sinh thái 5G và là bước đà để tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn.
Viettel vừa đưa vào sử dụng sản phẩm cuối cùng trong hệ sinh thái mạng lưới viễn thông mà nhà mạng này tự nghiên cứu sản xuất. Sự kiện này đánh dấu việc nhà mạng này đã Việt Nam hóa thành công mạng lõi viễn thông.
Hệ thống tổng đài thoại này do Viettel tự nghiên cứu, sản xuất. Thành tựu này khẳng định Viettel đã chính thức đưa toàn bộ hệ thống cấu thành mạng lõi 4G/5G 'Make in Viet Nam' vào mạng lưới.
Sự kiện này đánh dấu việc Viettel đã hoàn thành chiến lược 'Việt Nam hóa' mạng lõi viễn thông, bảo đảm yêu cầu về an ninh an toàn thông tin.
Viettel đã chính thức đưa toàn bộ hệ thống cấu thành mạng lõi 4G/5G 'Make in Viet Nam' do chính Viettel High Tech nghiên cứu, sản xuất vào mạng lưới.
Viettel triển khai thành công hệ thống tổng đài thoại cho mạng 4G, 5G (hệ thống IMS) do chính mình nghiên cứu, sản xuất. Thành tựu này khẳng định Viettel đã chính thức đưa toàn bộ hệ thống cấu thành mạng lõi 4G, 5G 'Make in Viet Nam' vào mạng lưới.
Chính phủ Mỹ đã chính thức thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với Công ty Bán dẫn Quốc tế Trung Quốc (SMIC) do qua điều tra vấn đề 'lưỡng dụng' của SMIC và các công ty con.
Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT kiến nghị, không điều chuyển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về lại bộ này.
Bộ GTVT không muốn tiếp nhận lại vai trò đại diện phần vốn Nhà nước tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam từ Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Trên nền tảng sẵn có, cũng như sở hữu nguồn lực và năng lực sản xuất lớn, 19 tập đoàn, tổng công ty chuyển giao về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) đã có một năm 2019 tương đối thành công. Câu hỏi đặt ra là, cần làm gì để khối tài sản lớn này phát huy hiệu quả một cách tối ưu nhất?
Sẽ sớm có một nghị quyết riêng của Chính phủ để xử lý các vướng mắc trong việc triển khai các dự án do những 'ông lớn' thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) làm chủ đầu tư.
Truy thu hơn 6.700 tỉ đồng từ doanh nghiệp có giao dịch liên kết, phát hiện hai chất quý hơn vàng trong gạo Quảng Trị, doanh nghiệp ngoại chen nhau đầu tư vào dệt may tại Việt Nam... là những tin tức kinh tế nổi bật trong ngày 3/8/2019.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) vừa xin ưu đãi cho một số dự án thua lỗ thuộc quản lý của Ủy ban.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) vừa xin ưu đãi cho một số dự án thua lỗ thuộc quản lý của Ủy ban. Động thái này một lần nữa làm dấy lên câu chuyện 'xin cho' từng gây bức xúc trước đây.
Một loạt những doanh nghiệp lớn có tên trong danh sách sắp cổ phần hóa như VNPT, Agribank, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam… có thể chậm cổ phần hóa do các quy định mới liên quan đến đất đai và cơ quan chủ sở hữu vốn nhà nước.
Nhiều kiến nghị được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) đề xuất với Thủ tướng Chính phủ nhằm gỡ khó cho công việc của ủy ban này khi xem xét các dự án tại 19 tập đoàn, tổng công ty.