Giá vàng thế giới giảm sâu trong phiên giao dịch gần nhất do dòng tiền chuyển sang kênh trái phiếu, nhà đầu tư đang đợi các số liệu kinh tế Mỹ sẽ được công bố trong tuần này.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Ba (4/6), sau khi dữ liệu thị trường lao động làm tăng thêm lo ngại về sự yếu kém trong nền kinh tế.
Chỉ số USD Index (DXY) đã đi vào giai đoạn hạ nhiệt, nhưng đà tăng của tỷ giá trong nước có những diễn biến phức tạp và thiết lập các mốc mới. Trong bối cảnh này, câu chuyện tỷ giá lại được giới đầu tư đặc biệt quan tâm nhiều và đặc biệt các vấn đề về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Đến làm ăn ở Việt Nam từ những năm 1990 và gặt hái nhiều thành công, một số quốc gia trong đó có Thụy Sĩ đã sớm công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường.
Thời gian qua, một số ngân hàng trung ương trên thế giới đã rục rịch hạ lãi suất và điều này có thể mở đầu cho xu hướng giảm lãi suất trên toàn cầu, cho dù Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) vẫn chưa có động thái tham gia xu hướng này. Đây có thể là một yếu tố thuận lợi cho thị trường tiền tệ, đặc biệt với quan điểm duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế của Việt Nam.
Theo các chuyên gia VDSC, 3 yếu tố giúp tỷ giá ngừng tăng thêm là: Đồng USD đang gặp ngưỡng cản ở vùng 105-106; Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng neo ở mức cao; mặt bằng lãi suất trên thị trường mở nhích lên cùng với lãi suất huy động tăng trở lại cũng tác động đến kỳ vọng về tỷ giá.
Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu từng cùng chung chí hướng trong cuộc chiến chống lạm phát giờ đây đang bắt đầu có những động thái khác nhau.
Giá vàng thế giới hôm nay (10/5) tăng mạnh khi nhiều ngân hàng trung ương tỏ ra sẵn sàng hạ lãi suất. Căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục leo thang và dữ liệu xuất khẩu của Trung Quốc phục hồi đang hỗ trợ tích cực cho thị trường vàng. Tại thị trường trong nước, giá vàng đồng loạt tăng mạnh ở cả chiều mua và bán.
Ngay đầu phiên giao dịch buổi sáng, giá vàng SJC đã tăng vọt với mức tăng thêm trên 1 triệu đồng mỗi lượng, chiều bán ra đã cán mốc 90,5 triệu đồng/lượng.
Trong sáng nay, giá vàng trong nước tăng sốc với mức tăng cao nhất lên tới hơn 1 triệu đồng, đưa vàng một số thương hiệu vượt 90 triệu đồng/lượng...
Hôm thứ Tư (8/5), Ngân hàng Trung ương Thụy Điển (Riksbank) đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau 8 năm, trong nỗ lực hồi phục cho nền kinh tế đang suy thoái.
Việc đồng USD tăng giá mạnh do nền kinh tế Mỹ vững, lạm phát dai dẳng và căng thẳng địa chính trị đã khiến các nhà hoạch định chính sách từ Nhật Bản tới Trung Quốc và Thụy Điển lo ngại.
Ngoài áp lực từ xung lực tăng mạnh của đồng USD, đồng yên còn đương đầu áp lực mất giá đến từ chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và Nhật Bản...
Sự phục hồi của đồng đô la Mỹ đang tăng tốc do lạm phát dai dẳng đã làm dấy lên nghi ngờ về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể cắt giảm lãi suất mạnh mẽ như thế nào trong năm nay so với các ngân hàng trung ương lớn khác.
Tuần trước, các thị trường dự đoán các ngân hàng trung ương sẽ đồng loạt nới lỏng tiền tệ vào tháng Sáu nhưng số liệu về chỉ số giá tiêu dùng được công bố hôm 10/4 của Mỹ đã làm xáo trộn mọi dự báo.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã duy trì lãi suất ở mức kỷ lục trong cuộc họp thứ 5 liên tiếp, cũng như gửi đi tín hiệu rõ ràng về khả năng cắt giảm lãi suất trong tương lai khi tình hình lạm phát Eurozone tiếp tục giảm.
Hôm thứ Năm (11/4), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định giữ lãi suất ổn định trong cuộc họp thứ 5 liên tiếp, đồng thời phát đi tín hiệu rằng có thể chuẩn bị cắt giảm lãi suất khi lạm phát khu vực đồng euro tiếp tục giảm.
Nhà đầu tư nên hạ tỉ trọng cổ phiếu và xử lý các cổ phiếu vi phạm kĩ thuật. Duy trì trạng thái quan sát và chưa nên vội vàng mở vị thế.
Các thị trường tài chính toàn cầu vừa khép lại quí 1 với những điểm nhấn đáng chú ý. Thị trường chứng khoán bùng nổ, trong khi các tài sản, hàng hóa quan trọng như như vàng, đô la Mỹ, dầu mỏ cũng có một quí khởi sắc.
Việc Nhật Bản chấm dứt chính sách lãi suất âm đã chính thức khép lại cuộc thử nghiệm lãi suất âm của các ngân hàng trung ương trên thế giới...
Việc giảm hút ròng tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước những ngày gần đây là tín hiệu cho thấy quy mô của đợt hút ròng hiện tại có thể sớm đạt đến mức đỉnh điểm.
Tác động từ việc hút ròng thanh khoản của NHNN trong tháng 3/2024 và cơ chế điều hành linh hoạt tỷ giá kỳ hạn được thông qua sẽ góp phần giúp tỷ giá hạ nhiệt.
Giá bitcoin đã tăng mạnh trở lại, phục hồi khoản lỗ từ tuần trước khi nguồn vốn chảy mạnh vào các quỹ giao dịch ETF và dự đoán về đợt 'halving' sắp tới đã thúc đẩy đồng tiền có giá trị nhất thế giới…
Giới phân tích nhận định giá vàng quốc tế có thể đương đầu với áp lực giảm trong ngắn hạn, nhưng xu hướng tăng trong dài hạn sẽ duy trì...
Tuần qua, giá dầu ghi nhận tuần tăng thứ hai liên tiếp trong bối cảnh rủi ro địa chính trị tiếp tục tiềm ẩn nguy cơ làm gián đoạn nguồn cung. Chốt tuần giao dịch ngày 22/3, giá dầu WTI tăng 0,06% lên 80,63 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,11% lên 85,43 USD/thùng.
Giá cà phê hôm nay 25/3 tăng trở lại và đạt đỉnh; trên thế giới, Robusta và Arabica cùng xu hướng giảm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, trong tuần giao dịch vừa qua (18 - 22/3), thị trường hàng hóa biến động mạnh.
Sáng này ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố điều chỉnh mức 24.003 VND/USD, tăng 4 đồng so với phiên giao dịch ngày 22/3.
NHNN đã phát hành tín phiếu trong 9 phiên liên tiếp, hút về tổng cộng 144.700 tỷ đồng thanh khoản và vẫn chưa có động thái bơm thêm.
Giá vàng trong nước hôm nay (23/3) tiếp đà giảm mạnh 1,2 triệu đồng/lượng, trở về ngưỡng 80 triệu đồng/lượng. Cùng chiều giá vàng thế giới giảm mạnh.
'Thị trường bắt đầu chuyển sang trạng thái nghiền ngẫm sau mấy phiên tăng mạnh trong tuần này'...
Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới tiếp tục giảm ngày thứ 2 liên tiếp sau khi lên mức cao nhất 4 tháng hồi đầu tuần.
Trong phiên 22/3, NHNN đã hút gần 15.000 tỷ đồng với lãi suất 1,7%/năm, cao nhất kể từ khi mở lại kênh tín phiếu. Lãi suất liên ngân hàng vẫn tiếp đà giảm, xuống mức thấp từng ghi nhận vào giai đoạn hai quý cuối năm 2023 và đầu 2024.
Diễn biến trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,45%, đạt mốc 104,43.
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ là cái tên lớn đầu tiên tiến hành cắt giảm lãi suất, trong khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) lần đầu đảo ngược chính sách tiền tệ sau 17 năm.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 23/3, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 2 đồng, hiện ở mức 24.003 đồng.
Kim loại quý phải đối mặt với đợt bán tháo mạnh khi đô la Mỹ mạnh lên nhờ triển vọng kinh tế lạc quan của Mỹ, được củng cố bởi dữ liệu doanh số bán nhà mạnh mẽ được công bố vào thứ Năm 21/3.
Giá vàng thế giới giảm vào đầu phiên giao dịch tại Mỹ vào thứ Sáu, do đồng Đô la mạnh hơn và các nhà giao dịch hợp đồng tương lai ngắn hạn chốt lời. Vàng miếng SJC tiếp tục giảm mạnh, tuột mốc 80 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá USD hôm nay (23-3): Rạng sáng 23-3-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 2 đồng, hiện ở mức 24.003 đồng.
Giá vàng hôm nay 23/3: Vàng SJC tiếp tục đà giảm mạnh với mức giảm nhiều nhất chiều mua là 1,1 triệu đồng/lượng và chiều bán là 1,2 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá USD/VND hôm nay (23/3) trên thị trường thay đổi như thế nào? Đồng giá USD trên thế giới tăng hay giảm... sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.