7 trong số 10 NHTW lớn quản lý 10 đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới đã bắt đầu nới lỏng chính sách và chu kỳ nới lỏng hiện tại được dự báo sẽ còn tiếp diễn.
Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) ngày 26/9 giảm lãi suất 0,25 điểm phần trăm và để ngỏ khả năng tiếp tục hạ lãi suất trong bối cảnh tốc độ lạm phát ở nước này giảm nhanh...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 27/9 ghi nhận đồng USD suy yếu, trong khi đồng Franc Thụy Sỹ tăng sau khi Ngân hàng Trung ương nước này tiến hành cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản.
Sáng nay (27/9), tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.105 VND - giảm 29 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD (DXY) hiện ở mức 100,57 điểm - tăng 0,35%.
Sáng 27/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố mức 24.105 VND – giảm 29 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) hiện ở mức 100,57 điểm – tăng 0,35%.
Tỷ giá USD hôm nay (27-9): Rạng sáng 27-9-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 29 đồng, hiện ở mức 24.105 đồng.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (26/9), tỷ giá trung tâm giảm 29 đồng so với phiên trước. Trong khi đó, giá mua - bán USD tại tất cả các ngân hàng được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 50-85 đồng so với phiên trước.
Tỷ giá USD hôm nay (9-9): Rạng sáng 9-9-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức: 24.202 đồng.
Hệ thống thanh toán tức thời mới của Thụy Sỹ sẽ thúc đẩy tương lai của các khoản thanh toán không dùng tiền mặt tại quốc gia này.
Xu hướng cắt giảm lãi suất đang mở rộng trên toàn cầu khi ngày càng nhiều ngân hàng trung ương lớn có động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi một số nước như Mỹ và New Zealand đang chuẩn bị nới lỏng chính sách, thì Nhật Bản lại đi ngược dòng với việc tăng lãi suất…
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) kéo dài thời gian giảm lãi suất đồng USD đang tạo áp lực lớn lên tỷ giá và tăng lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước vẫn duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ trong phần còn lại của năm nay khi Chính phủ vẫn ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đồng thời xu hướng giảm lãi suất đang diễn ra trên toàn cầu, cho dù FED còn chần chừ.
Các ngân hàng trung ương lớn đang nới lỏng chính sách tiền tệ chậm hơn nhiều so với đà tăng lãi suất từ cuối năm 2021 để kiềm chế lạm phát tăng vọt.
Ngày càng có nhiều tranh luận về việc đồng nội tệ suy yếu có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế Nhật Bản và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) nên giải quyết vấn đề này như thế nào.
Với độ mở kinh tế lớn, những chuyển động giảm lãi suất của nhiều nước trên thế giới sẽ tác động đến Việt Nam với những đan xen cả tích cực lẫn thách thức.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 5/7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 7 đồng, hiện ở mức 24.251 đồng.
Theo Tạp chí Bloomberg, các nhà hoạch định chính sách toàn cầu sẽ không để việc trì hoãn cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tác động quá nhiều đến nỗ lực nới lỏng chính sách tiền tệ của chính họ.
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ trên toàn cầu sẽ không để việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trì hoãn cắt giảm lãi suất khiến họ phân tâm khỏi kế hoạch nới lỏng...
Tính đến ngày 27/6, tỷ giá USD trên thị trường tự do tiếp tục tăng mạnh, vượt ngưỡng 26.000 đồng/USD. Các ngân hàng thương mại cũng tăng giá mua - bán đồng USD.
Chuyên gia nhận định, thời gian qua, nhiều nguyên nhân tác động khiến tỷ giá tăng mạnh, trong đó có việc khối ngoại bán ròng gần 2 tỷ USD. Tuy nhiên, về tổng thể, áp lực chỉ diễn ra trong ngắn hạn.
Chuyên gia nhận định, thời gian qua, nhiều nguyên nhân tác động khiến tỷ giá tăng mạnh, trong đó có việc khối ngoại bán ròng gần 2 tỷ USD. Tuy nhiên, về tổng thể, áp lực chỉ là ngắn hạn.
Trên thị trường phi chính thức, giá USD nóng lên cả tuần nay. Khảo sát tại một số cửa hàng, giá USD bán ra có nơi đã vượt 26.000 VND/USD.
Hội đồng Liên bang của Thụy Sỹ ngày 26/6 thông báo ông Martin Schlegel sẽ thay thế Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB - ngân hàng trung ương) sắp mãn nhiệm Thomas Jordan.
Giá bán USD trên thị trường tự do sắp chạm 26.000 đồng/USD - là mức cao nhất từng ghi nhận từ trước đến nay; giá USD 'chợ đen' đã cao hơn giá USD tại ngân hàng khoảng 400 - 500 đồng/USD...
Trong nhận định thị trường tiền tệ mới cập nhật, VDSC cho rằng rủi ro mất giá đối với tiền đồng vẫn còn hiện hữu với nguy cơ đồng USD tăng trở lại trong nửa cuối năm 2024. Đáng chú ý, nhóm phân tích cho rằng
Chỉ số DXY đo sức mạnh đồng bạc xanh vọt lên mức cao nhất từ đầu tháng 5/2024. Giá USD tự do cũng 'nóng' theo, đang được bán ra ở mức 25.900 đồng tại một số cửa hàng.
Khi Credit Suisse rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán vào đầu năm ngoái, một nhóm bao gồm lãnh đạo các ngân hàng Thụy Sĩ, các nhà kỹ trị và quan chức khu vực đã tất bật để đặt nền móng cho một loại cơ sở hạ tầng tài chính mới.
Phiên cuối tuần, tỷ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước niêm yết ở 25.256 đồng/USD. Giá bán ra ở một số ngân hàng thương mại lớn cập nhật tại 25.468 đồng/USD. Chỉ số USD Index dừng ở mốc 105,83 điểm.
Giá vàng chiều nay 21/6/2024: Vàng nhẫn vượt lên mốc 76 triệu đồng/lượng, áp sát giá vàng miếng SJC, vàng thế giới ghi nhận đạt mức cao nhất trong 2 tuần qua
Dù thế giới biến động mạnh song thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước tiếp tục giữ ổn định phiên sáng nay.
Một số chuyên gia cho biết các nhà đầu cơ giá lên đã giành lại ưu thế trên thị trường vàng và đang hướng tới mục tiêu tiếp theo là mức giá tren 2.400 USD/oz...
Hôm thứ Năm (20/6), Ngân hàng trung ương Na Uy (Norges) đã giữ nguyên lãi suất tiền gửi chuẩn ở mức 4,5% và cho biết có thể sẽ cần phải duy trì lãi suất ở mức cao nhất kể từ năm 2008 trong thời gian còn lại của năm nay, với lý do lo ngại lạm phát sẽ tiếp tục dai dẳng.
Hôm thứ Năm (20/6), Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) đã cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản xuống 1,25%, vào thời điểm tâm lý về việc nới lỏng chính sách tiền tệ vẫn còn lẫn lộn giữa các nền kinh tế lớn.
Giới phân tích nghiêng về khả năng giá vàng sẽ tăng trong tuần này, nhưng cho rằng triển vọng của giá kim loại quý trong ngắn hạn vẫn còn nhiều bấp bênh...
Dữ liệu doanh số bán lẻ của Mỹ sẽ được xem xét kỹ lưỡng khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá tác động của lãi suất cao hơn đối với nền kinh tế. Các nhà đầu tư cũng sẽ được nghe ý kiến từ một số nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này.
Một tuần sau khi một loạt báo cáo được công bố cho thấy áp lực lạm phát ở Mỹ đã giảm bớt, các nhà đầu tư đang chờ đón những số liệu mới về nhu cầu tiêu dùng, thị trường nhà...
Tính từ đầu tháng 6 tới nay, giá vàng trong nước đã giảm hơn 8 triệu đồng/lượng trong khi thị trường thế giới tăng mạnh do nhiều yếu tố tác động. Như vậy, khách hàng 'đu đỉnh' lỗ hơn 10 triệu đồng nếu bán ra lúc này.
Bất ổn chính trị tại châu Âu, thị trường chứng khoán toàn cầu suy giảm và định hướng chính sách tiền tệ của Fed... là những yếu tố hỗ trợ giá vàng thế giới tăng.
Động thái của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhằm báo hiệu ít cắt giảm lãi suất hơn trong năm nay đã làm sâu sắc thêm sự khác biệt giữa Fed với các ngân hàng trung ương đã bắt đầu thực hiện nới lỏng.
Các ngân hàng trung ương lớn toàn cầu đang bắt đầu tham gia vào một cuộc đua giảm lãi suất, trong bối cảnh lạm phát dần hạ nhiệt và tăng trưởng kinh tế cần những 'cú hích' mới.
Xu hướng giảm của tỷ trọng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu có thể sớm dừng lại, thậm chí đảo ngược...
Việc Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đã hạ lãi suất điều hành trong tháng 6/2024 cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, thể hiện chu kỳ nới lỏng tiền tệ đang hiện hữu. Tuy nhiên trong ngắn hạn, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chưa hạ lãi suất có thể khiến cho đồng USD có khả năng tăng giá trở lại và ít nhiều ảnh hưởng tỷ giá VND.
Theo các nguồn thạo tin ngày 10/6, cơ quan giám sát Ngân hàng trung ương Thụy Sỹ (SNB) đang trong giai đoạn cuối cùng trong việc quyết định ứng cử viên thay thế Chủ tịch sắp mãn nhiệm Thomas Jordan.
Trường hợp Fed trì hoãn hạ lãi suất, ECB và một số quốc gia khác vì sức ép tăng trưởng buộc phải hạ lãi suất sớm hơn, chênh lệch lãi suất sẽ nới rộng, qua đó có thể tác động đến tỷ giá, xu hướng dòng vốn...
Thông tin kinh tế Mỹ gần đây phát đi tín hiệu trái chiều khiến nhà đầu tư trên thị trường vàng thế giới tạm thời khó dự báo về hướng điều chỉnh lãi suất của Mỹ. Một loạt ngân hàng trung ương các nước châu Âu trong khi đó chuẩn bị hạ lãi suất cơ bản đồng nội tệ.