Tức giận gây hại cho cơ thể nhiều hơn bạn nghĩ

Thực tế, tức giận là nguyên nhân gây táo bón, đau dạ dày, đầy hơi, tăng nguy cơ đau tim và thậm chí làm suy giảm chức năng nhận thức trong não.

Mẹo bóc vỏ cà chua siêu nhanh

GD&TĐ - 3 phương pháp dưới đây giúp bạn tiết kiệm thời gian giúp việc bóc vỏ cà chua nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Áp lực 'nghẹt thở' của con nhà giàu

Đầu tư quá mức vào vật chất khiến đứa trẻ nhà giàu trở thành nhóm có nguy cơ cao mới được phát hiện về lạm dụng chất gây nghiện và trầm cảm.

Thực hiện 5 điều này, vợ chồng không bao giờ cãi vã

Phần lớn các vấn đề trong hôn nhân đều xuất phát từ việc vợ chồng thiếu giao tiếp và thiếu hiểu biết về nghệ thuật giao tiếp.

Gừng chữa nhiều bệnh tật nhưng 2 nhóm người này nên thận trọng

Gừng có tác dụng tốt trong y học: kháng sinh, chống viêm, giảm đau, chống nôn,... Nhưng có người không nên ăn gừng kẻo nguy hiểm.

Vì sao có cả thiên hạ trong tay nhưng giường Hoàng đế xưa chỉ rộng 1m?

Không hề rộng lớn, bề thế và dát vàng như trong các bộ phim, phòng ngủ của Hoàng đế thời xưa uy nghiêm nhưng lại chỉ rộng 1m.

Vì sao quân lính thời phong kiến không được phép ăn no trên chiến trường?

Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.

Thầy tướng số làm giàu bằng cách tâng bốc Càn Long, tiên đoán vận mệnh nhà Thanh kéo dài 800 năm và cái kết

Vào thời Càn Long nhà Thanh, một thầy tướng số cố gắng làm giàu bằng cách tâng bốc hoàng đế, nhưng thay vào đó người này lại gặp rắc rối và bị xử tử.

Thời phong kiến cổ đại, ngày nghỉ của các quan lại được tính như thế nào? Một năm có bao nhiêu ngày nghỉ lễ Tết?

Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.

Lý do đằng sau việc Vạn Lý Trường Thành tồn tại được hơn 600 năm mà không cần dùng xi măng

Vạn Lý Trường Thành mà chúng ta thấy ngày nay thực ra được Chu Nguyên Chương mở rộng vào thời nhà Minh dựa trên nền móng sẵn có. Sở dĩ Vạn Lý Trường Thành vẫn tồn tại hơn 600 năm là nhờ loại vật liệu xây dựng độc đáo này.

Đàn ông nghèo thời nhà Thanh làm thế nào để nối dõi tông đường nếu không đủ tiền lấy vợ?

Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách 'thuê vợ sinh con'. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.

Vì sao cung nữ sau khi xuất cung lại không ai dám lấy làm vợ?

Hàng nghìn cung nữ cuối thời nhà Thanh bị đuổi việc nhưng không ai dám lấy làm vợ, Phổ Nghi tiết lộ sự thật đau lòng.

Vì sao thời xưa không ai dám giả mạo thánh chỉ của hoàng đế?

Để tránh việc làm giả thánh chỉ có chủ ý, các sắc lệnh của triều đình thời phong kiến đều có cơ chế chống hàng giả riêng biệt.

Vì sao biết Hòa Thân là đại tham quan nhưng Càn Long vẫn tin dùng?

Đại tham quan Hòa Thân đề xuất sử dụng luật 'Nghị tội ngân' để lấy lòng hoàng đế Càn Long.

Thời phong kiến cổ đại, ngày nghỉ của các quan lại được tính như thế nào, một năm có bao nhiêu ngày nghỉ lễ Tết?

Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.

Messi & Inter Miami bị kiện vì 'cú lừa', fan Trung Quốc cảnh báo khán giả Nhật Bản

Inter Miami và Lionel Messi sẽ bị kiện vì vi phạm thỏa thuận trong trận giao hữu tại Hồng Kông (TQ).

Thầy tướng số làm giàu bằng cách tâng bốc Càn Long, tiên đoán vận mệnh nhà Thanh kéo dài 800 năm và cái kết

Vào thời Càn Long nhà Thanh, một thầy tướng số cố gắng làm giàu bằng cách tâng bốc hoàng đế, nhưng thay vào đó người này lại gặp rắc rối và bị xử tử.

Đệ nhất mỹ nữ khiến hoàng đế si mê thần hồn điên đảo, hạ mình phục tùng như người hầu và cái kết bi thảm

Phan Ngọc Nhi là sủng phi của Tiêu Bảo Quyển - hoàng đế Nam Tề, sở hữu nhan sắc mỹ lệ, giỏi ca hát, đàn múa nhưng lại có cái kết bi thảm.

Khác xa phim ảnh, phi tần thời nhà Thanh mắc lỗi không bị đày vào lãnh cung mà áp dụng hình phạt này

Theo các nhà sử học, các phi tần thời nhà Thanh nếu phạm sai lầm sẽ bị trừng phạt bằng cách hạ cấp bậc và lương bổng thay vì bị đày vào lãnh cung như trên phim ảnh.

Sự thật công việc của thư đồng thời phong kiến, nghe xong ai cũng giật mình

Vào thời phong kiến, những thư đồng không chỉ giúp chạy việc vặt, giúp dọn thư phòng cho các thư sinh mà còn đáp ứng những nhu cầu cá nhân.

Triều đại kỳ quái nhất trong lịch sử Trung Quốc, muốn làm quan thì trước tiên phải làm thái giám

Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.

Vì sao quân lính thời phong kiến không được phép ăn no trên chiến trường?

Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.

Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này

Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.

8 chữ vàng của Phổ Nghi giúp Vạn Lý Trường Thành tồn tại đến ngày nay

Khi biết Vạn Lý Trường Thành có nguy cơ bị phá hủy, Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã viết 8 chữ cứu được di sản hàng nghìn năm.

Có gì trong kỳ thi tuyển sinh đại học thuộc dạng khốc liệt nhất thế giới?

Kỳ thi tuyển sinh đại học của Trung Quốc được xem là một trong những kỳ thi khốc liệt nhất thế giới, với tỉ lệ thí sinh được nhận vào các trường đại học chỉ khoảng 40%.

CEO Tencent, Alibaba và loạt Big Tech Trung Quốc 'đại chiến' về cách tiếp cận AI

Trong khi các doanh nghiệp như Tencent, Sohu,... cho rằng nhiều công ty đang tiếp cận với AI một cách vội vàng để cố gắng đẩy giá cổ phiếu lên, những Alibaba, Baidu,... lại tin rằng nếu không tiếp cận AI sớm, cơ hội trong tương lai sẽ nhỏ đi.

Giới lãnh đạo công nghệ Trung Quốc bất đồng về hướng phát triển AI

Giới lãnh đạo của các tập đoàn công nghệ lớn Trung Quốc đang thể hiện lập trường trái ngược nhau đối với trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh. Một số lãnh đạo háo hức triển khai công nghệ tiên tiến này, trong khi đó, những người khác cảnh báo không nên hành động vội vàng trong bối cảnh ChatGPT của OpenAI (Mỹ) thúc đẩy cơn sốt đầu tư quá nóng vào AI.

Nói 'AI là cơ hội ngàn năm có một' nhưng Tencent tiếp cận khác Baidu và Alibaba

Lãnh đạo các hãng công nghệ lớn Trung Quốc đang thể hiện những quan điểm trái ngược nhau với trí tuệ nhân tạo (AI), khi một số người háo hức đón nhận công nghệ tiên tiến này, còn những người khác cảnh báo không nên vội vàng áp dụng trong bối cảnh ChatGPT đang bùng nổ.

Chất lượng là vấn đề sống còn

Báo Nông nghiệp Việt Nam vừa dẫn nguồn tin từ Sohu.com (một trang tin lớn nhất nhì Trung Quốc) cho biết: Trung Quốc đã chính thức vượt Việt Nam về sản lượng trái thanh long và đứng đầu thế giới. Vài năm qua, diện tích trồng thanh long ở Trung Quốc đã tăng gấp 10 lần, trong đó năm 2021 lần đầu đạt mức 1 triệu mẫu, tương đương 67.000 ha (năm 2011 Trung Quốc chỉ có 3.400 ha trồng thanh long).

Trung Quốc đứng đầu về sản lượng, thanh long Việt liệu có chịu tác động?

Trung Quốc vươn lên đứng đầu về sản lượng thanh long. Câu hỏi được đặt ra lúc này liệu thanh long Việt có chịu tác động khi đây là thị trường xuât khẩu chủ lực.

Việt Nam ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài

Là một trong số không nhiều quốc gia trên thế giới ứng phó hiệu quả, vượt qua những biến động và bất lợi toàn cầu như lạm phát cao, giá cả nguyên vật liệu tăng cao… để tiếp tục duy trì tốc độ hồi phục nhanh, Việt Nam đang ngày càng trở thành một điểm đến đầu tư an toàn và hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.

Bắc Kinh và Washington sẽ không nhượng bộ nhau trong kiểm toán các công ty đại chúng?

165 công ty có trụ sở tại Trung Quốc, Hồng Kông đang đối mặt nguy cơ bị hủy niêm yết tại Mỹ do các quy định mới về kiểm toán, trong đó có những công ty quy mô lớn như China Life Insurance, Aluminium Corporation of China (Chalco), Sinopec, Alibaba, Baidu, Sohu.com… Danh sách các công ty này do Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) đưa ra trong bối cảnh các nhà làm luật Mỹ đẩy nhanh việc hủy niêm yết các công ty này sớm nhất vào năm 2023.