Các cơn bão được đặt tên ngắn gọn, dễ nhận biết để tránh nhầm lẫn và đơn giản hóa việc truyền thông. Vậy ai đã đặt tên cho những cơn bão?
Tên bão Trà Mi được Cơ quan Khí tượng Nhật Bản chọn theo thứ tự lần lượt của danh sách 140 tên bão do nhiều nước gửi tới. Trà Mi là tên bão do Việt Nam đề xuất và được lựa chọn sử dụng cho cơn bão số 6 năm nay.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, các cơn bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (bao gồm cả biển Đông của Việt Nam) được đặt tên theo tên phụ nữ chính thức bắt đầu từ năm 1945, và đến năm 1979 thì bắt đầu sử dụng cả tên của nam giới. Đến thời điểm 10/2024, Việt Nam đề xuất đặt 10 tên bão trên hệ thống Ủy ban bão và Tổ chức WMO...
Chuyên gia chia sẻ thông tin xung quanh việc đặt tên tiếng Việt cho các cơn bão và từ năm 2000, Việt Nam đã đề cử với Ủy ban Bão quốc tế 10 tên bão.
Theo Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam, các cơn bão có nhiều cách gọi khác nhau tùy thuộc vào khu vực phát sinh bão. Bão có thể tồn tại trên biển trung bình từ 7-8 ngày hoặc lâu hơn. Trên cùng một khu vực, cùng một thời gian có thể có từ 2-3 cơn bão tồn tại, thậm chí nhiều hơn.
Từ năm 2000, Việt Nam đã đề cử với Ủy ban Bão quốc tế 10 tên bão, trong đó có bão Trami, tên tiếng Việt là Trà Mi
Cơn bão sắp vào Biển Đông có tên quốc tế là Trami. Tên bão Trà Mi là một trong nhiều tên bão khác do Việt Nam đề xuất đặt tên cho các cơn bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương.
Bão Trà Mi sắp đổ bộ vào Biển Đông là cơn bão số 6 trong năm 2024 ảnh hưởng đến nước ta. Trà Mi là một trong 10 cái tên do Việt Nam đặt cho các cơn bão gồm Ba Vì, Lục Bình, Sông Đà, Sao La, Cỏ May, Sơn Ca....
Mỗi cơn bão xuất hiện trên Trái đất đều có tên gọi. Vậy những cơn bão này do ai đặt tên và quy tắc đặt tên cho các cơn bão như thế nào?
Việc đặt tên cho bão bắt đầu từ nhiều thập kỷ trước nhằm nhận dạng nhanh cơn bão trong các thông điệp cảnh báo, đồng thời giúp dễ theo dõi, kiểm soát.
Tỉnh Thái Bình đã hoàn thành diễn tập phòng thủ dân sự (PTDS) ứng phó bão mạnh, siêu bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2024. Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự và chỉ đạo diễn tập.
Tính đến hôm nay, 12/7, ở nước ta đã có một kỷ lục là 636 ngày liền không có bão (tức là không có bão đổ bộ). Kỷ lục này có thể là vì lý do gì, và dự báo tình hình bão sắp tới thế nào?
Từ khoảng tháng 3/2023, nắng nóng có thể xuất hiện ở Tây Bắc Bắc Bộ, Nam Bộ. Từ khoảng nửa cuối tháng 6/2023, bão/áp thấp nhiệt đới có thể xuất hiện trên khu vực Biển Đông.
Từ nay-10/12, trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 1-2 xoáy thuận nhiệt đới có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Dù mùa đông đến sớm hơn, các đợt không khí lạnh dồn dập hơn song nhiệt độ trung bình vào các tháng nửa cuối mùa đông năm nay lại cao hơn trung bình nhiều năm.
Trong tháng 10 năm 2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Đặc biệt, EVN đã đảm bảo cung cấp điện an toàn và chủ động ứng phó với cơn bão số 5 (SONCA), bão số 6 (NESAT), mưa lũ, sạt lở đất tại một số địa phương khu vực Trung bộ.
Sản lượng điện sản xuất tháng 10/2022 đạt 21,9 tỷ kWh. Lũy kế 10 tháng đạt 225,98 tỷ kWh, tăng 6,1% so với cùng kỳ. Dự kiến, sản lượng tiêu thụ điện bình quân tháng 11/2022 ở mức 704 triệu kWh/ngày (tăng khoảng 2% so với cùng kỳ).
Tính đến hết tháng 10/2022, tổng sản lượng điện toàn hệ thống đạt 225,98 tỷ kWh, tăng 6,1% so với cùng kỳ, trong đó huy động điện khí đạt 23,87 tỷ kWh, chiếm 10,6%.
Theo Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ Giao thông vận tải), sau khi phát động phong trào thi đua 120 ngày đêm thông xe kỹ thuật 4 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 gồm: Mai Sơn - Quốc lộ 45, Cam Lộ - La Sơn, Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây, các đơn vị đã nỗ lực huy động thiết bị, tổ chức thi công tăng ca để đẩy nhanh tiến độ thi công.
Bộ GTVT đã yêu cầu các ban quản lý dự án xử lý nghiêm các nhà thầu chậm tiến độ tại 4 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam.
Quảng Nam vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai và lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để khắc phục thiệt hại kết cấu hạ tầng giao thông các tuyến ĐT.
Đợt triều cường cách đây 5 ngày kèm theo mưa lớn do ảnh hưởng cơn bão số 6 gây sóng lớn, đánh vào bờ biển Cửa Đại gây sạt lở nặng đoạn qua khu vực khối phố Thịnh Mỹ và Tân Thành, P. Cẩm An và 1 đoạn bờ biển (giáp giới với P. Cẩm An) khu vực phía bắc P.Cửa Đại, TP Hội An (Quảng Nam). Sạt lở bờ biển Cửa Đại đã gây thiệt hại lớn đến tài sản, đe dọa đến tính mạng của 4 hộ dân nơi đây.
Lúc 10h sáng nay 21/10, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (gọi tắt là PCTT) TP Đà Nẵng đã có Thông báo số 32/TB-PCTT về ứng phó với mưa lớn cục bộ tại TP Đà Nẵng dự báo sẽ xảy ra đêm 21 và ngày 22/10.
Tổng giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành của dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 đến ngày 14/10/2022 vẫn chậm khoảng 3% so với kế hoạch.
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh Trung Bộ tập trung tìm kiếm người còn mất tích; hỗ trợ cứu chữa người bị thương; tổ chức thăm hỏi, động viên, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do mưa lũ.
Sau khi vượt qua Philippines, bão Nesat đã đi vào phía Bắc Biển Đông trở thành cơn bão số 6 năm 2022 . Với sức gió giật cấp 13 và có thể đạt đến cấp 15 trong 1-2 ngày tới. Chuyên gia đưa ra 3 kịch bản của cơn bão khi tiến sát đất liền nước ta.
Theo Sở giáo dục và đào tạo TP Đà Nẵng, tính đến ngày 16/10, có 2 học sinh thiệt mạng do bị nước cuốn trôi trong đợt ngập lụt vừa xảy ra.
Bão số 6 (Nesat) đang quần thảo trên Biển Đông với gió giật cấp 13 và có thể đạt đến cấp 15 trong 1-2 ngày tới. Chuyên gia đưa ra 3 kịch bản của cơn bão khi tiến sát đất liền nước ta.
Bão số 6 (Nesat) có thể đạt sức gió mạnh nhất cấp 13, giật cấp 15 trên Biển Đông ngày 17-18/10. Chuyên gia đưa ra 3 kịch bản của bão khi tiến sát đất liền nước ta.
Các địa phương ở miền Trung đang tăng cường khắc phục những hậu quả do cơn bão số 5 (có tên quốc tế là Sonca) vừa gây ra để ứng phó với cơn bão số 6 (có tên quốc tế là Nesat). Theo dự báo, bão Nesat sẽ tiến vào biển Đông vào tối nay, 16-10, với sức gió có thể giật cấp 12.
Trong khi cơn bão số 5 (bão SONCA) vừa đi qua, thì đang có một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở khu vực phía Đông của Philippin, dự sẽ đi vào biển Đông vào khoảng ngày 16-17/10 và khả năng cao trở thành cơn bão số 6. Vì vậy, các địa phương ở miền Trung đang phải khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 5, đồng thời chuẩn bị ứng phó với cơn bão mới và mưa lũ dài ngày...
Mưa to liên tục suốt 10 tiếng đồng hồ khiến toàn bộ TP Đà Nẵng ngập sâu từ 0,5-1,5 m khiến hàng trăm ôtô và xe máy ngập trong biển nước, nhiều nơi sóng đánh vào khiến ôtô trôi dạt.
Bão số 5 có tên quốc tế là SONCA suy yếu thành áp thấp nhiệt đới từ chiều tối 14/10 nhưng gây mưa lớn kỷ lục, dẫn đến ngập lụt tại nhiều địa phương, trong đó nặng nhất là Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam.
Ít nhất 4 người chết trong trận lụt lịch sử vào chiều 14/10/2022 đến rạng sáng 15/10/2022 tại Đà Nẵng.