10 dấu hiệu cảnh báo sa sút trí tuệ

Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Công Huân - Phòng Điều trị Tâm thần người già, Viện Sức khỏe Tâm thần cho biết, cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị sa sút trí tuệ (SSTT).

Bị bệnh gì mà đi chơi không nhớ đường về?

BSCK2 TỐNG MAI TRANG, Khoa Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, trả lời câu hỏi của bạn đọc về các vấn đề liên quan đến hội chứng sa sút trí tuệ (SSTT).

Sa sút trí tuệ - mối lo ngày càng bị trẻ hóa

Sa sút trí tuệ không chỉ là nỗi ám ảnh của người bệnh mà còn gây nhiều phiền toái cho gia đình, là gánh nặng của cả xã hội. Đáng lo ngại hơn khi người mắc hội chứng này ngày càng trẻ hóa và có chiều hướng gia tăng.

Cứ mỗi 3 giây có một người bị bệnh sa sút trí tuệ

Cứ mỗi 3 giây trên thế giới lại có một người bị bệnh sa sút trí tuệ (SSTT). Năm 2019, có 55 triệu người bị SSTT. Theo dự đoán, đến năm 2030, thế giới có 78 triệu người, và 2050 con số này tăng tới 139 triệu người mắc SSTT.

Nhận biết và phòng ngừa bệnh sa sút trí tuệ

Theo các thống kê năm 2015 của Tổ chức Y tế thế giới, cứ 3 giây trên thế giới lại có 1 người mắc căn bệnh sa sút trí tuệ (SSTT).

Việt Nam gia tăng các trường hợp bị sa sút trí tuệ: Từ biểu hiện lạc trong khi lái xe, ăn mặc cẩu thả tới khả năng quên quá khứ của chính mình

Việt Nam đang thuộc TOP các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trên thế giới, đồng nghĩa với việc chúng ta phải đối diện với các vấn đề bệnh tật. Trong đó, sa sút trí tuệ là một thách thức.

Bệnh Sa sút trí tuệ cần được chẩn đoán, điều trị sớm

Bệnh Sa sút trí tuệ (SSTT) là một nhóm các rối loạn nhận thức đặc trưng bởi giảm trí nhớ, dù SSTT thường gặp ở người cao tuổi nhưng không phải là một quá trình lão hóa bình thường mà là một bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị sớm.

Nỗi lo sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi

Sa sút trí tuệ (SSTT) là một nhóm các rối loạn nhận thức đặc trưng bởi giảm trí nhớ, khó khăn trong việc diễn đạt ngôn ngữ, hoạt động, nhận diện đồ vật và rối loạn chức năng thực hiện, khả năng lập kế hoạch, tổ chức… Bệnh SSTT gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Giai đoạn 'vàng' trong điều trị bệnh sa sút trí tuệ

Sa sút trí tuệ là bệnh không thể chữa khỏi, nên người bệnh phải chịu đựng những chấn thương về thể chất và tinh thần.