Giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Việt từ đột phá tự động hóa

Nhìn vào một số doanh nghiệp (DN) đã và đang giảm thiểu đáng kể chi phí, có biên lợi nhuận tốt giữa bối cảnh khó khăn chung để thấy đó là nhờ họ chú trọng cải tiến máy móc, thiết bị theo hướng tự động hóa, sản xuất thông minh. Đây cũng là điều mà các DN Việt cần lưu tâm để có sự đột phá về tự động hóa và kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm mang lại lợi ích đáng kể trong phát triển sản xuất.

'Vua tôm giống' từ chối HOSE

Bức tranh tài chính và kinh doanh rất sáng sủa nhưng rốt cuộc, Công ty cổ phần Thủy sản Việt Úc lại từ bỏ kế hoạch lên sàn chứng khoán chính thức, mà chỉ đưa cổ phiếu lên giao dịch tại UPCoM.

Cần cuộc thay đổi lớn cho nghề nuôi

Đó là đề xuất của ông Võ Văn Phục - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản sạch Việt Nam tại Hội nghị toàn thể hội viên và kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) diễn ra vào ngày 12/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Sóc Trăng tiếp thu phản ánh của nhiều doanh nghiệp

Ngoài yêu cầu báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của các công ty, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng còn đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chuẩn bị họp mặt doanh nghiệp vào cuối tháng 6.

Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng 'điểm mặt' 7 khó khăn lớn của doanh nghiệp

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng, nếu không được tháo gỡ khó khăn kịp thời, dự báo 6 tháng cuối năm nay, số doanh ngiệp dừng hoạt động sẽ tăng cao.

Bức xúc của doanh nghiệp được giải quyết sau bữa sáng cùng lãnh đạo tỉnh

Tiếp thu ý kiến đóng góp, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng giao các đơn vị giải quyết kiến nghị của doanh nghiệp.

Lãnh đạo Sóc Trăng xử lý nhiều việc khó trong bữa sáng cùng doanh nghiệp

Sáng 3/6, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cùng Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để cùng ăn sáng, lắng nghe các ý kiến, góp ý về tháo gỡ khó khăn, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo Sóc Trăng lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Ngày 3/6, ông Lâm Văn Mẫn - Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng cùng Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để lắng nghe phản ánh những khó khăn, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng ăn sáng, làm việc với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ở miền Tây cho rằng giá tôm thương phẩm giảm mạnh như hiện nay sẽ khiến nông dân lỗ vốn, không trụ được với nghề có quá nhiều rủi ro.

Xuất khẩu hàng hóa bùng nổ nhờ lực đẩy từ các FTA

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã đóng góp tích cực cho thành tích xuất khẩu hàng hóa 8 tháng đầu năm 2022.

CPTPP: 'Đòn bẩy' cho hàng xuất khẩu Việt Nam

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2019. Sau 3 năm có hiệu lực, CPTPP đã trở thành đòn bẩy cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang nhiều thị trường mới.

Giá tôm trong nước tăng cao, xuất khẩu lại gặp khó

Giá tôm ở thị trường nước ngoài đang thấp vì Ấn Độ và Ecuador bán tháo, trong khi đó giá tôm trong nước lại tăng cao nhưng nông dân khó nuôi.

Xuất khẩu thủy sản tăng gần 40%, nhiều kỷ lục mới được thiết lập

Trong nửa đầu năm 2022, xuất khẩu của ngành thủy sản ghi nhận nhiều mốc kỷ lục, như: Kỷ lục doanh số, kỷ lục về tăng trưởng so với nửa đầu các năm. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã thu về 5,7 tỷ USD, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất khẩu thủy sản tăng gần 40%, có thể vượt 9,2 tỉ USD dù nhiều thách thức

Vượt qua hàng loạt khó khăn, thách thức, các doanh nghiệp đã đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 5,7 tỷ USD, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu tôm sang Canada tăng cao nhất trong khối CPTPP

Theo đánh giá của Bộ Công thương, sau khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ năm 2019, xuất khẩu tôm Việt sang Canada liên tục khởi sắc. Tính đến giữa tháng 5/2022, xuất khẩu mặt hàng này sang Canada đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối CPTPP.

Xuất khẩu thủy sản hai tháng đạt 1,5 tỷ USD, triển vọng đạt mục tiêu cả năm 9 tỷ USD

Theo số liệu của VASEP công bố ngày 28/3, xuất khẩu thủy sản hai tháng đầu năm chạm mốc 1,5 tỷ USD, trong đó các mặt hàng chính đều tăng trưởng lạc quan, mang lại kỳ vọng đạt mục tiêu chưa từng có cho cả năm 2022 là trên 9 tỷ USD.

Xuất khẩu thủy sản hai tháng đạt 1,5 tỷ USD, triển vọng đạt mục tiêu cả năm 9 tỷ USD

Theo số liệu của VASEP công bố ngày 28/3, xuất khẩu thủy sản hai tháng đầu năm chạm mốc 1,5 tỷ USD, trong đó các mặt hàng chính đều tăng trưởng lạc quan, mang lại kỳ vọng đạt mục tiêu chưa từng có cho cả năm 2022 là trên 9 tỷ USD.

Doanh nghiệp miền Tây mong chính sách giữ chân lao động

Nhiều doanh nghiệp miền Tây cho biết ngày càng khó khăn tuyển thêm lao động. Một số đề nghị Nhà nước có chính sách giúp giữ chân lao động lập nghiệp tại quê hương.

Chủ tịch UBND tỉnh thăm, chúc Tết doanh nghiệp

Ngày 25-1, đoàn công tác của tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh dẫn đầu, cùng lãnh đạo các sở, ban ngành đến thăm và chúc Tết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Sẽ về đích đúng hạn

Nguồn tôm nguyên liệu đang cạn dần, dịch Covid-19 bùng phát trở lại mạnh mẽ hơn trước trên toàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long, buộc các doanh nghiệp phải vừa sản xuất, vừa lo phòng, chống dịch. Tuy nhiên, nhờ có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, các doanh nghiệp ngành tôm vẫn đang đứng vững và cố gắng tăng tốc để kịp về đích kế hoạch năm 2021.

Khảo sát mô hình phát triển nông nghiệp tại huyện Trần Đề

Chiều ngày 23-11, đồng chí Nguyễn Thành Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã có chuyến khảo sát mô hình phát triển nông nghiệp tại huyện Trần Đề (Sóc Trăng). Cùng đi có các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng; Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan.

Nghĩ khác, làm khác

Trong sản xuất, kinh doanh, để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững, ngoài những yếu tố cạnh tranh chính như: chất lượng, giá cả, mẫu mã… thì một trong những yếu tố quan trọng không kém là làm sao tạo nên sự khác biệt có ý nghĩa với sản phẩm cùng loại nhằm thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng. Câu chuyện của con tôm và hạt gạo Sóc Trăng sẽ lý giải phần nào về tầm quan trọng của sự khác biệt này.

Khơi thông điểm nghẽn, sản xuất phục hồi

Tình hình dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, Sóc Trăng đã chuyển sang trạng thái bình thường mới và nhiều tỉnh, thành trong khu vực bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội, nên hoạt động vận chuyển, đi lại ngày càng thông thoáng hơn, lực lượng lao động trở lại làm việc ngày càng nhiều hơn, giúp cho sản xuất, kinh doanh có cơ hội phục hồi sớm hơn.

Vắc xin cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng ở các tỉnh, thành phía Nam, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản đã buộc phải thu hẹp sản xuất theo phương án '3 tại chỗ'. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất, còn nếu muốn tồn tại, phục hồi và tăng trưởng, giải pháp tốt nhất theo các doanh nghiệp vẫn là có sớm và đầy đủ vắc xin cho người lao động.

Doanh nghiệp phía Nam lo mất đơn hàng khi dừng hoạt động kéo dài

Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc các ngành xuất khẩu chủ lực đang phải cố gắng duy trì sản xuất với '3 tại chỗ'. Số khác tạm dừng sản xuất, nguy cơ mất các đơn hàng.

Sẻ chia mùa dịch Covid-19

Dù biết là sẽ rất khó khăn, sản xuất sẽ không có lợi nhuận khi thực hiện '3 tại chỗ' do chi phí sản xuất tăng, công suất giảm, nhưng doanh nghiệp tôm ở Sóc Trăng vẫn nỗ lực duy trì sản xuất không chỉ để thể hiện tinh thần chia sẻ, chung vai trong chuỗi giá trị con tôm mà còn là biện pháp đảm bảo sự tồn tại, bền vững của doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này.

Lãnh đạo tỉnh chúc tết các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

Sáng ngày 5-2, đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc – Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đơn vị liên quan đến thăm và chúc Tết Nguyên đán năm 2021 một số doanh nghiệp trên địa bàn TP. Sóc Trăng.

Hạ tầng, nguồn nhân lực và công nghệ

Đó là 3 vấn đề lớn được các nhà khoa học, doanh nghiệp, hiệp hội và người nuôi tôm đặt ra, nhằm hướng đến mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành tỉnh trọng điểm chế biến, xuất khẩu của ngành tôm cả nước trong những năm tới.

Hiệu quả và bền vững mới là quan trọng

Tại Hội nghị tổng kết kết quả sản xuất vụ tôm nước lợ năm 2020 và triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2021 vào ngày 24-12, các đại biểu tham dự hội nghị đều có chung mối quan tâm là làm sao kéo dài chuỗi thành công cho ngành tôm của tỉnh như mấy năm gần đây, hay nói một cách cụ thể như Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu là làm sao để phát triển ngành tôm một cách hiệu quả và bền vững nhất mới là mục tiêu quan trọng mà chúng ta muốn hướng tới.

Chế biến sâu – Lợi thế cạnh tranh của ngành tôm

Chỉ tính riêng về mặt giá thành thôi thì con tôm Việt Nam đã thất thế trước nhiều cường quốc tôm trên thế giới, nhưng con tôm Việt Nam không chỉ cạnh tranh một cách sòng phẳng, mà thậm chí còn ở 'chiếu trên' trong một số phân khúc thị trường so với nhiều nước. Vậy, đâu là lợi thế làm nên sức cạnh tranh cho con tôm Việt Nam trên đấu trường thế giới?