Hòa bình trên Biển Đông là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu hiện nay của Liên hợp quốc với lập trường nhất quán và xuyên suốt là giải quyết bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở thượng tôn luật pháp quốc tế, gồm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Thời gian qua, nhiều quốc gia phương Tây nổi bật như Mỹ và Canada tiếp tục khẳng định lập trường coi trọng quan hệ với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), trong đó có nỗ lực chung tay thúc đẩy hòa bình trên Biển Đông.
Tân Hoa Xã đưa tin Đại sứ Trung Quốc tại Hungary Đoàn Khiết Long đã trúng cử ghế thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020 - 2029.
Chính phủ Mỹ hôm 13/8 đã chính thức liệt cơ quan quản lý các Viện Khổng Tử Hoa Kỳ là phái đoàn ngoại giao nước ngoài; nhấn mạnh các Viện Khổng Tử gây tác hại đối với các trường học của Mỹ, nhưng cũng nhắc lại sẽ không yêu cầu các Viện Khổng Tử đóng cửa hoàn toàn.
Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức xem Viện Khổng tử Trung Quốc (CIUS) như một phái bộ nước ngoài hoạt động tại quốc gia này.
Không thể ngờ rằng, nằm phía trong viên đá quý 100 triệu năm là một sinh vật biến dị không đầu.
Quan hệ Trung-Mỹ hiện rất căng thẳng và Biển Đông đã trở thành nơi hai bên đọ sức. Tòa án quốc tế về Luật biển dự kiến sẽ tổ chức cuộc bầu cử thẩm phán trong tháng này hoặc đầu tháng tới. 168 quốc gia ký kết Công ước Liên hợp quốc về Luật biển sẽ bỏ phiếu bầu ra 7 thẩm phán với nhiệm kỳ 9 năm.
Trung Quốc đã đề cử một ứng viên của nước này chạy đua giành vị trí thẩm phán tại một tòa án quốc tế chuyên giải quyết các tranh chấp hàng hải. Song, Mỹ đang tìm cách ngăn cản điều đó.
Trung Quốc đã đề cử người của họ cho vị trí thẩm phán trong một tòa án quốc tế giải quyết tranh chấp trên biển. Nhưng Mỹ đang tìm cách ngăn chặn Trung Quốc, cho rằng Bắc Kinh đã không tôn trọng Luật biển quốc tế với các hành vi ở Biển Ðông.
Mỹ phản đối việc Trung Quốc cử ứng viên chạy đua làm thẩm phán Tòa trọng tài luật Biển quốc tế, đồng thời kêu gọi các nước thận trọng trước khi bỏ phiếu bầu.
Mỹ kêu gọi các quốc gia cân nhắc kỹ lưỡng về khả năng bỏ phiếu cho ứng viên Trung Quốc vào vị trí thẩm phán tại Tòa Quốc tế về Luật Biển (ITLOS).
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Stilwell phát biểu: 'Chúng tôi kêu gọi tất cả các quốc gia tham gia cuộc bỏ phiếu ở Tòa án quốc tế sắp tới cần đánh giá cẩn thận thông tin đăng ký của ứng cử viên đến từ CHND Trung Hoa (PRC) và xem xét liệu một thẩm phán PRC góp mặt tại Tòa án sẽ giúp đỡ hay cản trở luật hàng hải quốc tế. Với hồ sơ của Bắc Kinh, câu trả lời có lẽ đã rõ ràng'.
Trung Quốc đã đề cử một ứng viên vào vị trí thẩm phán Tòa Quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhưng Mỹ đang tìm cách ngăn chặn vì cáo buộc Bắc Kinh phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế về biển Đông năm 2016.
Khúc mắc lớn là Mỹ chưa phải là thành viên UNCLOS và không có quyền bỏ phiếu trong cuộc bầu thẩm phán ITLOS sắp tới.
Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định quan hệ với Đài Loan 'chưa bao giờ mạnh mẽ hơn' sau cuộc gặp 'phá lệ' của một quan chức cấp cao với đại diện mới của hòn đảo này ở Washington.
Lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston là 'trung tâm' nơi mà quân đội Trung Quốc gửi sinh viên tới Mỹ để thu thập thông tin giúp họ tăng cường khả năng chiến đấu, một nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ tiết lộ.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell mới đây đã cáo buộc Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston là 'trung tâm tình báo' của quân đội nước này. Đây cũng chính là lý do khiến Chính phủ Mỹ lệnh đóng cửa cơ sở này.
Quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại TP Houston là một trung tâm tình báo của quân đội nước này.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á và Thái Bình Dương David Stilwell cho biết lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston, bang Texas là một trung tâm tình báo của Quân đội Trung Quốc (PLA). Tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng đang cân nhắc đóng cửa thêm các lãnh sự quán của Trung Quốc.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương David Stilwell vừa đưa ra những giải thích chi tiết về lý do lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston bị đóng cửa.
Quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng Lãnh sự quán Trung Quốc tại Houston là trung tâm tình báo nhằm thu thập thông tin để có được lợi thế chiến tranh.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nói Lãnh sự quán Trung Quốc ở TP Houston là 'trung tâm tình báo' của quân đội Bắc Kinh.
Quan chức Washington cáo buộc các cơ quan ngoại giao Trung Quốc tại Mỹ có liên quan đến các hoạt động như gián điệp thương mại, ăn cắp nghiên cứu, gian lận visa trong nhiều năm.
Phát biểu tại Copenhagen, Đan Mạch hôm 22/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết việc công dân Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ của Mỹ đã trở thành một vấn đề dai dẳng.
Các chuyên gia nhận định việc Mỹ yêu cầu đóng cửa Tổng lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston là đòn trả đũa ngoại giao nghiêm trọng nhất từ năm 1979.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho rằng việc công dân Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ tại Mỹ đã trở thành một vấn đề dai dẳng khi đề cập đến quyết định đóng cửa tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TP Houston, bang Texas.
Chuyên gia Gregory B.Poling, giám đốc Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI): 'Lần tới, nếu một tàu hải cảnh Trung Quốc quấy rối với một giàn khoan ngoài khơi Việt Nam, hay một đoàn tàu đánh cá Trung Quốc xuất hiện tại vùng biển Indonesia, Hoa Kỳ có thể lên tiếng kiên quyết hơn để tố cáo những hành động bất hợp pháp trên'
Giới quan sát nhận định rằng những diễn biến mới đây từ giới chức Mỹ cho thấy chính quyền Washington không còn duy trì trạng thái trung lập mà sẽ gia tăng chống lại các hành vi phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tuyên bố của Ngoại trưởng Pompeo thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ nhất của Mỹ đối với phán quyết của tòa trọng tài nêu rõ hành động của Trung Quốc ở Biển Đông vi phạm luật pháp quốc tế.
Washington để ngỏ khả năng trừng phạt các quan chức, công ty Trung Quốc dính líu đến các hành vi sai trái của Bắc Kinh ở biển Đông
Trung Quốc tuyên bố không sợ bất cứ biện pháp trừng phạt nào của Mỹ vì vấn đề Biển Đông, đồng thời cáo buộc Washington gây bất ổn trong khu vực.
Trung Quốc hôm 15/7 khẳng định họ không e sợ bất cứ lệnh trừng phạt nào mà Mỹ có thể áp đặt liên quan tới vấn đề Biển Đông.
Ngoại trưởng Mike Pompeo hôm 13/7 nhân kỷ niệm 4 năm kết quả phiên tòa trọng tài Biển Đông đã đưa ra tuyên bố, chính thức khẳng định yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là phi pháp.
Mỹ có thể áp lệnh trừng phạt lên giới chức và các công ty Trung Quốc liên quan đến các yêu sách phi pháp trên biển Đông của Bắc Kinh, theo quan chức ngoại giao cấp cao phụ trách Đông Á của Mỹ, ông David Stilwell.
Nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ tại khu vực Đông Á mới đây cho biết chính quyền Washington có thể trừng phạt các quan chức và doanh nghiệp Trung Quốc liên quan đến hành vi chèn ép ở Biển Đông.
Diễn biến mới đây từ giới chức Mỹ cho thấy Washington không còn duy trì trạng thái trung lập mà sẽ gia tăng chống lại các hành vi phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Mỹ có thể đáp trả các hành vi chèn ép của Bắc Kinh ở Biển Đông bằng các biện pháp trừng phạt nhằm vào quan chức và doanh nghiệp Trung Quốc.
Nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ về Đông Á hôm 14/7 cho biết, Mỹ có thể trừng phạt các quan chức và doanh nghiệp Trung Quốc liên quan tới những hành xử của nước này ở Biển Đông.