Các chỉ số chứng khoán chính về công nghệ của Mỹ giảm mạnh trong phiên đóng cửa ngày 3-9 (giờ địa phương), nổi bật nhất là cổ phiếu Nvidia mất 279 tỷ USD. Tin tức này đã kéo theo đà sụt giảm mạnh của các cổ phiếu cùng loại tại châu Âu và châu Á.
Sau quá trình bán ròng mạnh lên tới 60.000 tỷ đồng từ đầu năm đến nay, khối ngoại đã có sự đảo chiều mua ròng trong 2 phiên đầu tiên của tháng 8.
Thị trường chứng khoán toàn cầu ngày 2/8 tiếp tục chứng kiến những 'cú lao dốc', sau khi hàng loạt chỉ số chứng khoán chính mất điểm và giá trị cổ phiếu bị 'bốc hơi' nhiều triệu USD.
Nếu có một điểm tương đồng giữa các thị trường chứng khoán lớn nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại, thì đó chính là mức cao kỷ lục.
Chỉ số chứng khoán chuẩn STOXX 600 toàn châu Âu đã tăng 0,3% lên mức cao kỷ lục, nhờ doanh thu lớn của nhà sản xuất bia Anheuser-Busch Inbev của Bỉ và công ty năng lượng Siemens Energy của Đức.
Tháng 5 các thông tin hỗ trợ sẽ ít dần khi các báo cáo tài chính, họp đại hội đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh đều đã được các doanh nghiệp công bố trước và trong tháng 4
Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa giảm mạnh trong phiên 30/4 trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu kinh tế quan trọng và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày.
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong phiên thứ Tư (20/3), sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho biết giữ nguyên lãi suất và dự báo vẫn có khả năng cắt giảm lãi suất tổng cộng 0,75% vào cuối năm 2024.
Chứng khoán Mỹ đã phục hồi trở lại vào thứ Năm (1/2), sau phiên bán ồ ạt trước đó Fed dập tắt hy vọng về việc sớm cắt giảm lãi suất
Chứng khoán Mỹ bị bán mạnh trong phiên thứ Tư (31/1), sau khi Fed thông báo chưa sẵn sàng cắt giảm lãi suất và để ngỏ khả năng tiếp tục duy trì mức lãi suất hiện tại trong cuộc họp tháng 3.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (16/1), ảnh hưởng lớn từ cổ phiếu ngân hàng sau diễn biến trái chiều từ Goldman Sachs và Morgan Stanley khiến các nhà đầu tư thận trọng về sức khỏe của thị trường.
Sau năm 2023 đầy biến động, các nhà kinh tế cho rằng nền kinh tế châu Âu sẽ bước vào một năm chuyển tiếp khi những trở ngại lớn như lạm phát cao và lãi suất tăng, trở nên mờ nhạt.
Hôm thứ Ba (6/12), giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã lần đầu tiên vượt mốc 4 nghìn tỉ USD. Trong vòng chưa đầy 3 năm, giá trị thị trường của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch Ấn Độ đã tăng thêm 1 nghìn tỉ USD.
Chứng khoán đang tăng điểm với niềm tin ngày càng lớn rằng Fed hiện có thể đưa lạm phát xuống mức mục tiêu 2% mà không khiến nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.
Chứng khoán 18/8 giảm 'không phanh' khi nhà đầu tư tháo chạy bằng mọi giá khiến thanh khoản đạt 34.000 tỷ đồng, mức cao chưa từng có.
Ngày 2/8, chứng khoán toàn cầu sụt giảm trong khi lợi tức trái phiếu kho bạc tăng lên và chỉ số đồng USD tăng sau khi Fitch bất ngờ hạ 1 bậc xếp hạng tín nhiệm của Mỹ, từ AAA còn AA+ với lý do tài chính suy thoái.
Phần lớn các chỉ số chính trên Phố Wall đã tăng vào thứ Năm (25/5), với sự bùng nổ của cổ phiếu Nvidia đã giúp giới đầu tư tạm quên đi những tiến triển chậm chạp trong các cuộc đàm phán trần nợ của Mỹ.
Phiên giao dịch chiều ngày 3/5, các thị trường chứng khoán châu Á đều giảm điểm trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng có thể lan từ Mỹ sang châu Á.
Trong phiên chứng khoán 28/3, chỉ số VN-Index tiếp cận đỉnh cũ nên áp lực bán ra xuất hiện khiến thanh khoản tăng vọt. (CLO) Trong phiên chứng khoán 28/3, chỉ số VN-Index tiếp cận đỉnh cũ nên áp lực bán ra xuất hiện khiến thanh khoản tăng vọt.
Trong phiên chứng khoán 27/3, dù cổ phiếu chứng khoán bứt phá nhưng cổ phiếu NVL vẫn là tâm điểm khi tiếp tục tăng trần với khối lượng khủng. (CLO) Trong phiên chứng khoán 27/3, dù cổ phiếu chứng khoán bứt phá nhưng cổ phiếu NVL vẫn là tâm điểm khi tiếp tục tăng trần với khối lượng khủng.
Chứng khoán 24/3 ghi nhận sự 'độc diễn' của cổ phiếu NVL. Sau khi có thông tin Novaland được gia hạn 2 lô trái phiếu, NVL tăng trần với khối lượng giao dịch tăng vọt. (CLO) Chứng khoán 24/3 ghi nhận sự 'độc diễn' của cổ phiếu NVL. Sau khi có thông tin Novaland được gia hạn 2 lô trái phiếu, NVL tăng trần với khối lượng giao dịch tăng vọt.
Chứng khoán 22/3 tiếp tục giữ được sắc xanh nhờ những nỗ lực đến từ 3 trụ cột VHM, VPB và VCB.
Sau khi UBS công bố mua lại Credit Suisse, thị giá Credit Suisse 'bốc hơi' 60% giá trị và khiến cổ phiếu ngân hàng toàn cầu lao đao. Trong đó, không loại trừ các mã trên Hose và HNX. (CLO) Sau khi UBS công bố mua lại Credit Suisse, thị giá Credit Suisse 'bốc hơi' 60% giá trị và khiến cổ phiếu ngân hàng toàn cầu lao đao. Trong đó, không loại trừ các mã trên Hose và HNX.
Trong phiên giao dịch sáng ngày 20/3 sau khi UBS thông báo sẽ mua lại đối thủ cạnh tranh Credit Suisse trong một thỏa thuận trị giá 3,25 tỷ USD, cổ phiếu của cả 2 ngân hàng này đều sụt giảm, dẫn tới thua lỗ trên chỉ số Stoxx 600 toàn châu Âu.
Trong phiên chứng khoán 17/3, cổ phiếu ngân hàng được giải cứu, từ đó truyền đà phục hồi sang cổ phiếu ngân hàng Việt Nam. Thế nhưng, VN-Index vẫn chưa thể lấy lại sắc xanh.
Chứng khoán 15/3 bật tăng theo thị trường châu Âu nhờ cổ phiếu chứng khoán bùng nổ, đồng loạt tăng trần.
Chứng khoán 13/3 ghi nhận cổ phiếu ngân hàng 'lao dốc' ở thị trường châu Âu nhưng chỉ giảm nhẹ trong rổ VN30.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (28/2) và khép lại tháng Hai ảm đạm, khi các nhà đầu tư ngày càng tin rằng lãi suất sẽ duy trì ở mức cao trong một thời gian dài hơn dự kiến.
Phố Wall tăng vào phiên ngày thứ Ba (13/12), dẫn đầu là các cổ phiếu vốn hóa lớn nhạy cảm với lãi suất, sau khi giá tiêu dùng của Mỹ tăng thấp hơn dự kiến làm dấy lên hy vọng rằng Fed có thể chậm lại trong việc tăng lãi suất.
Đà tăng bao trùm các thị trường chứng khoán châu Á sau số liệu việc làm vượt dự báo của Mỹ, song các cổ phiếu chứng khoán chủ lực của thị trường châu Âu lại giảm giá trong phiên giao dịch sáng 9/8.
Ngày 25/4, chứng khoán châu Âu và châu Á đã giảm xuống các mức thấp nhất trong một tháng qua do những lo ngại về lãi suất tăng và tình hình dịch COVID-19 tại Trung Quốc, trong khi chứng khoán Mỹ chốt phiên tăng điểm sau khi Twitter chấp thuận đề nghị mua lại của tỷ phú Elon Musk.
Chốt phiên giao dịch ngày 6/4, tại thị trường New York, các chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ là Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq đồng loạt giảm điểm, trong đó Nasdaq có mức giảm mạnh nhất với 2,2%.
Tưởng chừng như căng thẳng xung quanh Ukraine sẽ hạ nhiệt nhờ kỳ vọng vào một cuộc họp thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nga, nhưng kế hoạch đổ bể và thông tin nhiễu loạn từ biên giới Nga-Ukraine, cũng như sắc lệnh công nhận độc lập cho hai vùng ly khai của ông Putin đã khiến thị trường tài chính tiếp tục chao đảo.
Phố Wall biến động nhẹ trong phiên ngày thứ Tư (16/2), khi giới đầu tư thận trọng đánh giá biên bản cuộc họp gần nhất của Fed được công bố và căng thẳng địa chính trị Nga - Ukraine.
Xung đột quân sự Nga - Ukraine, nếu diễn ra, sẽ khiến Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề
Phố Wall lao dốc trong phiên ngày thứ Năm (10/02), khi tâm lý giới đầu tư chịu tác động mạnh từ báo cáo lạm phát của nền kinh tế số một thế giới.
Thị trường tiền tệ thế giới vừa trải qua một tuần biến động mạnh. USD giảm gần suốt tuần nhưng đột ngột đảo chiều đi lên vào phiên cuối tuần. Bất ngờ lớn nhất là Ngân hàng Trung ương châu Âu quay ngoắt quan điểm để thừa nhận có sự thay đổi lớn trong bức tranh lạm phát. Các tài sản rủi ro cao như chứng khoán và Bitcoin hồi phục mạnh.
Chứng khoán châu Âu đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 24-1 vì những nỗi lo liên quan đến chính sách tiền tệ và khủng hoảng Ukraine. Chỉ số STOXX 600 toàn châu Âu có thời điểm bốc hơi 1,4% trong khi các chỉ số công nghệ sụt giảm 1,2% - mức giảm sâu nhất trong 14 tuần trở lại đây, theo Reuters.