Tuần dương hạm ngầm Surcouf của Pháp được hạ thủy năm 1929. Tuy nhiên, con tàu này biến mất một cách bí ẩn khi chuẩn bị di chuyển qua kênh đào Panama vào tháng 2/1942. Đến nay, sự việc vẫn chưa được giải mã.
Với thiết kế độc đáo và sáng tạo, những tàu chiến này đã khiến những chuyên gia quân sự phải bất ngờ trước hình dáng và khả năng hoạt động của chúng.
Nhiều giả thuyết đã được đặt ra cho sự biến mất đột ngột của tàu ngầm Surcouf. Một số người cho rằng con tàu bị chìm ở tam giác quỷ Bermuda.
Cuộc tập trận diễn ra trong 2 ngày (7-8/6), tập trung vào các hoạt động tác chiến trên mặt nước, bao gồm các cuộc tập trận, diễn tập chiến thuật bắn đạn thật cũng như diễn tập không quân tiên tiến và các hoạt động trên tàu.
Cuộc tập trận diễn ra trong 2 ngày (7-8/6), tập trung vào các hoạt động tác chiến trên mặt nước, bao gồm các cuộc tập trận, diễn tập chiến thuật bắn đạn thật cũng như diễn tập không quân tiên tiến và các hoạt động trên tàu.
Kiev từ chối đề nghị của cựu Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Anders Rasmussen rằng Ba Lan có thể dẫn đầu một 'liên minh hỗ trợ' và đưa quân vào Ukraine.
Mục đích của cuộc tập trận là nhằm tăng cường hợp tác ba bên giữa hải quân ba nước và mở đường cho việc áp dụng những biện pháp nhằm đối phó với các thách thức trong lĩnh vực hàng hải.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, các lực lượng hải quân của Ấn Độ, Pháp và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 7/6 đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận lớn kéo dài 2 ngày ở Vịnh Oman, thể hiện mối quan hệ hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa ba bên nhằm đối phó với những thách thức trong lĩnh vực hàng hải.
Từ ngày 1 đến 5-3, tàu tuần dương Vendémiaire của Pháp thực hiện chuyến thăm xã giao và hợp tác tại cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Từ ngày 1 – 5/3, tàu tuần dương Vendémiaire của Pháp sẽ thực hiện chuyến thăm xã giao và hợp tác tại cảng Cam Ranh.
Từ ngày 1 đến 5/3, tàu tuần dương của Hải quân quốc gia Pháp Vendémiaire sẽ thực hiện chuyến thăm xã giao và hợp tác tại cảng Cam Ranh, tại miền Trung Việt Nam.
Năm 2021 khép lại với nhiều diễn biến nổi bật tại Biển Đông trên nhiều mặt trận chính trị, ngoại giao, thực địa, đồng thời mở ra nhiều cơ hội, thách thức mới trong năm 2022.
Chỉ trong vòng chưa đầy 6 tháng, một số quốc gia đồng minh thân cận và đối tác của Mỹ đã liên tiếp điều tàu quân sự đến Biển Đông. Ẩn ý đằng sau những động thái này là gì?
Liệu việc ông Tập hội đàm với bà Merkel và ông Macron có tác động gì đến chính sách của châu Âu với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cũng như với Biển Đông không?
Nhật Bản nhấn mạnh cuộc tập trận chung với Mỹ và Pháp là cơ hội quý giá để nước này củng cố khả năng chiến lược cần thiết nhằm bảo vệ các hòn đảo xa xôi
Trung Quốc gọi cuộc diễn tập của Mỹ, Nhật, Pháp và Úc là 'phí dầu', song giới quan sát nhận định đây có thể là dấu hiệu Mỹ thắt chặt liên minh trong khu vực.
Các nhà phân tích nhận định, cuộc tập trận đầu tiên giữa Mỹ, Nhật Bản và Pháp được tiến hành nhằm gửi thông điệp tới Trung Quốc giữa bối cảnh các nước này coi Bắc Kinh ngày càng là mối đe dọa rõ ràng hơn.
Các nhà phân tích nhận định, cuộc tập trận đầu tiên giữa Mỹ, Nhật Bản và Pháp được tiến hành nhằm gửi thông điệp tới Trung Quốc giữa bối cảnh các nước này coi Bắc Kinh ngày càng là mối đe dọa rõ ràng hơn.
Tình hình biển trong khu vực đang nóng lên với sự hoạt động cùng lúc các tàu chiến của Hải quân Australia, Trung Quốc, tàu trinh sát Mỹ trên Biển Đông và các tàu của Hải quân Pháp, Nhật diễn tập ở Biển Hoa Đông.
Liên minh châu Âu (EU) hôm 19/4 đang xem xét sẽ nâng tầm ảnh hưởng của tổ chức này ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Biển Đông mang lại những lợi ích nhất định cho Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, thời gian qua, nhiều quốc gia châu Âu đã có những hành động cụ thể tại khu vực này.
Cuộc tập trận hải quân Le Pérouse kéo dài ba ngày (5/4-7/4) do Pháp tổ chức đã bắt đầu ở Vịnh Bengal vào hôm qua (5/4), với sự tham gia của Nhóm Quad trong bối cảnh quan hệ quốc phòng song phương của bốn nước này ngày càng sâu sắc hơn.
Nguy cơ đối đầu đang ngày càng gia tăng tại ba điểm nóng - Biển Đông, biển Hoa Đông và vịnh Bengal, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung tại khu vực chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tuần tới, Ấn Độ sẽ cùng các đối tác khác của 'Bộ tứ' tham gia cuộc tập trận chung trên Vịnh Bengal do Pháp dẫn dắt, trong bối cảnh những quốc gia này đang nỗ lực khẳng định vai trò của mình trong bảo đảm an ninh ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Pháp sẽ dẫn đầu cuộc tập trận mang tên La Perouse sẽ bắt đầu vào ngày 5/4 và kéo dài 3 ngày tại vịnh Bengal ở Ấn Độ Dương, cùng với sự tham gia của Bộ tứ gồm Ấn Độ, Australia, Nhật Bản và Mỹ.
Cuộc tập trận mang tên La Perouse sẽ bắt đầu vào ngày 5-4 và kéo dài 3 ngày tại vịnh Bengal ở Ấn Độ Dương, với sự dẫn đầu của Pháp và sự tham gia của Bộ tứ (nhóm Quad) gồm Ấn Độ, Úc, Nhật Bản và Mỹ.
Hai tàu chiến của Pháp đã cập cảng Kochi, miền Nam Ấn Độ để tham gia cuộc tập trận hải quân chung La Pérouse do Pháp đứng đầu cùng với các quốc gia thành viên nhóm Bộ tứ (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia) ở Vịnh Bengal.
Hai tàu chiến của Hải quân Pháp ngày 30/3 đã đã cập cảng thành phố Kochi ở bang Tây Nam Kerala, Ấn Độ, chuẩn bị cho cuộc tập trận hàng hải chung với nhóm Đối thoại An ninh 4 bên (Quad) sẽ diễn ra trên Ấn Độ Dương.
Người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bày tỏ lo ngại về sự trỗi dậy Trung Quốc, kêu gọi Mỹ và đồng minh hàn gắn quan hệ để đối phó Bắc Kinh.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg kêu gọi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cần nhanh chóng hàn gắn để ứng phó trước Trung Quốc đang trỗi dậy ngày một mạnh mẽ và hung hăng hơn.
Biển Đông vẫn tiếp tục 'nóng' lên bởi sự gia tăng các hoạt động quân sự của Trung Quốc và một số nước ngoài khu vực trong thời gian gần đây. Nếu không kiểm soát các hoạt động này cùng đề cao sự tôn nghiêm của luật pháp quốc tế, sự căng thẳng có thể biến thành đối đầu quân sự.
Đầu tháng 3 năm nay, hàng loạt tin tức cho thấy Biển Đông đang là miếng nam châm thu hút sự hiện diện của tàu chiến các nước.
Đội tàu hải quân Pháp sẽ đi qua Biển Đông và tập trận cùng các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khẳng định hiện diện tại khu vực.
Các tàu sân bay đổ bộ của Pháp sẽ đi qua Biển Đông hai lần và tham gia một cuộc tập trận kết hợp với quân đội Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản vào tháng 5.
Theo Reuters ngày 4-3, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng hoan nghênh kế hoạch của đồng minh Đức đưa tàu chiến đi qua vùng Biển Đông và gọi đây là sự ủng hộ một 'trật tự thế giới dựa trên luật lệ' ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ, Đức lên kế hoạch triển khai tàu chiến đi qua biển Đông trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng lấn tới
Bắc Kinh đưa ra bình luận không lâu sau khi giới chức Đức xác nhận về kế hoạch gửi tàu chiến tới Biển Đông sau gần 20 năm.
Dự kiến, một khu trục hạm của Đức sẽ lên đường tới châu Á vào tháng 8 tới, và đi qua Biển Đông trong hành trình trở về.