CEO Samsung đang dùng điện thoại gì?

Mới đây, một bức ảnh chụp CEO Samsung đã tiết lộ một điều bất ngờ: ông không dùng Galaxy S24 Ultra cao cấp nhất của công ty!

Hội nghị hòa bình về Ukraine đẩy Thụy Sĩ trung lập xích lại gần phương Tây

Thay vì kết thúc xung đột, hội nghị thượng đỉnh lần này sẵn sàng hướng tới việc giảm thiểu rủi ro xuất phát từ việc Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine và tìm cách cô lập Nga.

Hội nghị hòa bình Ukraine đưa Thụy Sĩ đến gần với phương Tây

Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine sắp tới cho thấy các lợi ích kinh tế và an ninh của một Thụy Sĩ trung lập đang ngày càng phù hợp với Tây Âu hơn là Nga.

Thụy Sĩ thông qua kiến nghị buộc lãnh đạo một số ngân hàng hoàn trả 50% thu nhập

Ngày 13/3, Hạ viện Thụy Sĩ đã thông qua kiến nghị buộc lãnh đạo cấp cao của các ngân hàng lớn phải hoàn trả 50% thu nhập trong 10 năm qua nếu ngân hàng đó được giải cứu bằng ngân sách nhà nước.

Những bóng hồng quyền lực trong làng công nghệ thế giới

Công nghệ được xem là một trong những lĩnh vực khô khan, tưởng chừng chỉ phù hợp với phái mạnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không ít những 'bóng hồng' nắm giữ quyền lực tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.

COVID-19 tại Việt Nam đang diễn biến ra sao?

Trong 2 tuần đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 419 ca mắc COVID-19; nhập viện rải rác tại 39 tỉnh, thành; số mắc tăng 2,4 lần so với 2 tuần trước đó; số ca nhập viện tăng nhưng không có trường hợp nặng.

COVID-19 tại nhiều nước tăng, dịch bệnh này ở Việt Nam thế nào?

Tại Việt Nam, trong 2 tuần đầu năm 2024 ghi nhận 419 ca mắc COVID-19 và nhập viện rải rác tại 39 tỉnh, thành phố; số mắc tăng 2,4 lần so với 2 tuần trước đó, số ca nhập viện tăng nhẹ nhưng không có trường hợp nặng, hệ thống điều trị hiện vẫn đáp ứng hiệu quả.

Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2025

Ngày 4/1, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 13/KH-UBND về kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu chung bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch Covid-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

TP Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch COVID-19

Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Dương Anh Đức vừa ký ban hành kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2023 - 2025 trên địa bàn Thành phố, nhằm bảo đảm kiểm soát có hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2023 – 2025 tại TPHCM

UBND TPHCM vừa ban hành Kế hoạch Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2023 - 2025 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu chung bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Covid-19 quay trở lại có đáng lo ngại?

Tại Việt Nam, tình hình Covid-19 vẫn đang được kiểm soát; số mắc ghi nhận thấp, rải rác tại một số địa phương và phần lớn có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng. Kết quả giám sát tác nhân gây bệnh, hiện chưa ghi nhận biến thể mới, bất thường, theo Bộ Y tế...

Giám sát trọng điểm Covid-19, cúm để phát hiện các biến thể mới

Ngày 15/12, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức hội thảo cập nhật hướng dẫn quốc gia về giám sát trọng điểm lồng ghép Covid-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh 2023.

Cập nhật hướng dẫn giám sát trọng điểm lồng ghép COVID-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới phối hợp tổ chức Hội thảo cập nhật hướng dẫn quốc gia về giám sát trọng điểm lồng ghép COVID-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp.

Cập nhật hướng dẫn quốc gia về giám sát trọng điểm lồng ghép COVID-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp

Được sự đồng ý của Bộ Y tế, trong khuôn khổ hợp tác với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngày 15/12/2023 tại Hà Nội, Cục Y tế dự phòng tổ chức Hội thảo cập nhật hướng dẫn quốc gia về giám sát trọng điểm lồng ghép COVID-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh năm 2023.

Giám sát trọng điểm lồng ghép Covid, cúm và các tác nhân đường hô hấp

Kết quả 10 năm giám sát hội chứng cúm tại Việt Nam, cho thấy các virus cúm lưu hành quanh năm với tỉ lệ mắc cúm hàng năm khoảng 21%.

Giám sát trọng điểm lồng ghép Covid-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp

Ngày 15/12, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa tổ chức hội thảo Cập nhật hướng dẫn quốc gia về giám sát trọng điểm lồng ghép Covid-19, cúm và các tác nhân đường hô hấp. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Quốc tế Phòng, chống dịch bệnh năm 2023.

Xây dựng kế hoạch giám sát trọng điểm lồng ghép COVID-19, cúm

Kết quả 10 năm giám sát hội chứng cúm tại Việt Nam cho thấy các virus cúm lưu hành quanh năm với tỷ lệ mắc cúm hàng năm khoảng 21%; trong đó 39% là cúm B, 31% là cúm A/H3 và 30% là cúm A/H1N1.

Sẵn sàng tình huống đối phó với COVID-19

Mặc dù dịch bệnh COVID-19 đã chuyển bệnh truyền nhiễm nhóm B, cho thấy mức độ dịch so với trước, tuy nhiên các bệnh viện luôn trong trạng thái sẵn sàng cho những tình huống dịch bất ngờ có thể xảy ra.

Sẵn sàng cho những tình huống dịch bệnh COVID-19, các bệnh viện cần chuẩn bị những gì?

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, giảm đi mức độ dịch so với trước, các bệnh viện đã và đang chuẩn bị những gì để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh, chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống dịch bất ngờ có thể xảy ra.

COVID-19 sang nhóm B: Kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch bệnh để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân

Bộ Y tế đặt ra một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm nhằm bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Có cần tiếp tục giám sát COVID-19 khi đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Bộ Y tế cho biết, khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.

Người nghi mắc hoặc mắc COVID-19 nhẹ nên hạn chế tiếp xúc và tự cách ly

Từ ngày 20/10, COVID-19 được xác định không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các biện pháp phòng, chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B. Tuy nhiên, Bộ Y tế vẫn khuyến cáo những trường hợp nghi mắc bệnh, mắc bệnh nhẹ nên hạn chế tiếp xúc với người khác và tự cách ly.

COVID-19 sang nhóm B: Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh này thế nào?

Khi COVID-19 là bệnh nhóm B, việc giám sát COVID-19 sẽ lồng ghép vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, đồng thời, lồng ghép tiêm vaccine COVID-19 vào buổi tiêm chủng thường xuyên...

Apple đầu tư 1 tỷ USD mỗi năm để phát triển AI tạo sinh

Theo Bloomberg, Apple đang đầu tư 1 tỷ USD mỗi năm để phát triển những sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh nhằm bắt kịp các đối thủ.

Apple chi 1 tỷ USD mỗi năm phát triển AI tạo sinh

Trước làn sóng phát triển AI tạo sinh như vũ bão của các đối thủ, Apple sẽ chi 1 tỷ USD mỗi năm để phát triển AI tạo sinh nhằm bắt kịp đối thủ.

Apple chi 1 tỷ USD mỗi năm cho AI tạo sinh

Theo Bloomberg, Apple sẽ chi 1 tỷ USD mỗi năm để phát triển các sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh nhằm bắt kịp đối thủ.

Thụy Sĩ tiến hành bầu cử quốc hội

Các cử tri Thụy Sĩ sẽ đi bỏ phiếu bầu quốc hội mới vào hôm nay. Các chuyên gia nhận định Nhân Dân Thụy Sĩ cánh hữu dự kiến sẽ nhận được nhiều số phiếu hơn trong cuộc đua lần này, trong khi đảng Xanh sẽ thất thế.

Chuyển Covid-19 sang nhóm B: Người dân có cần đeo khẩu trang?

Chiều 20/10, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Từ 20/10, Quỹ bảo hiểm y tế và người bệnh cùng chi trả điều trị bệnh Covid-19

Về thanh toán chi phí điều trị bệnh Covid-19 khi chuyển thành nhóm B, việc thanh toán viện phí được chia ra theo 2 tình huống, nếu điều trị từ ngày 19/10 trở về trước đó thì ngân sách nhà nước thanh toán. Tuy nhiên, từ ngày 20/10 Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán và người bệnh cùng chi trả, trong trường hợp nếu người bệnh không tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) thì tự thanh toán.

Chuyển COVID-19 sang nhóm B: Bộ Y tế khuyến cáo đeo khẩu trang thế nào?

Liên quan đến việc có cần thiết đeo khẩu trang khi chuyển COVID-19 sang nhóm B, Cục trưởng Phan Trọng Lân cho biết việc đeo khẩu trang trong tình hình hiện nay là khuyến khích để phòng các bệnh đường hô hấp khác chứ không riêng gì COVID-19...

Tổng thống Ukraine Zelensky thúc giục Thụy Sĩ cho phép tái xuất khẩu vũ khí

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 15/6 kêu gọi Thụy Sĩ cho phép tái xuất khẩu vũ khí sang Ukraine, nói rằng động thái này sẽ đóng vai trò quan trọng để giúp Kiev đối phó với Nga.

Ủy ban đặc biệt điều tra thương vụ giải cứu Ngân hàng Credit Suisse

Ủy ban gồm 14 thành viên tiến hành điều tra nguyên nhân khiến Ngân hàng Credit Suisse đứng bên bờ vực phá sản và quá trình Ngân hàng UBS lớn nhất của nước này thâu tóm Credit Suisse.

Ủy ban đặc biệt điều tra sâu hơn vụ giải cứu ngân hàng Credit Suisse

Ủy ban gồm 14 thành viên tiến hành điều tra nguyên nhân khiến Ngân hàng Credit Suisse đứng bên bờ vực phá sản và quá trình ngân hàng UBS lớn nhất của nước này phải tiếp quản Credit Suisse.

Thụy Sĩ: Chỉ định một ủy ban đặc biệt điều tra vụ giải cứu Ngân hàng Credit Suisse

Quốc hội Thụy Sĩ ngày 14/6 đã chỉ định một ủy ban đặc biệt gồm 14 thành viên nhằm tiến hành điều tra nguyên nhân khiến Ngân hàng Credit Suisse đứng bên bờ vực phá sản và quá trình ngân hàng UBS lớn nhất của nước này phải tiếp quản Credit Suisse.

Công ty khởi nghiệp chip dành cho ô tô điện huy động được 64 triệu USD

Ethernovia Inc, công ty khởi nghiệp chip ethernet dành cho ô tô thành công huy động được 64 triệu USD trong vòng cấp vốn Series A.

Thụy Sĩ bước sang 'kỷ nguyên mới' sau vụ sáp nhập ngân hàng lịch sử

Thụy Sĩ đã bước sang một kỷ nguyên mới vào ngày 20/3 sau khi UBS (ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ) mua Credit Suisse trong một cuộc giải cứu do chính phủ làm trung gian, làm sứt mẻ niềm tự hào lâu nay của nước này về chuyên môn ngân hàng của mình.

Credit Suisse sẽ vay Ngân hàng trung ương Thụy Sỹ 54 tỷ USD

Trong một thông báo đưa ra vào đầu ngày 16/3, Credit Suisse cho biết sẽ thực hiện quyền chọn để vay từ SNB lên đến 50 tỷ franc Thụy Sỹ (khoảng 54 tỷ USD).

Chuyện phát triển, cung cấp và bản quyền giống cây trồng tại quốc gia hơn 1,4 tỉ dân

Để đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực của quốc gia, chính phủ Ấn Độ coi trọng nhiệm vụ cung cấp cho nông dân nhiều loại hạt giống có chất lượng cao, với số lượng đầy đủ và kịp thời. Các tổ chức phát triển hạt giống của nhà nước ở Ấn Độ được khuyến khích tăng cường sản xuất hạt giống nhằm đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực và dinh dưỡng. Tuy nhiên, năng lực của họ bị hạn chế, do vậy, chính phủ Ấn Độ đã triển khai Chương trình làng hạt giống để giúp nông dân ở các địa phương tiếp cận nguồn hạt giống chất lượng cao với chi phí thấp, đồng thời đào tạo họ tự nhân giống để dự trữ cho các mùa gieo hạt kế tiếp.

'Nữ tướng' vừa từ chức CEO YouTube là ai?

'Nữ tướng' Susan Wojcicki, CEO YouTube là một trong những phụ nữ ảnh hưởng nhất thế giới, đứng thứ 23/100 danh sách phụ nữ quyền lực nhất do Forbes công bố.

2023: Đường đi của địa ốc dưới góc nhìn chuyên gia

Phân khúc nhà ở vẫn sẽ nhiều tiềm năng, bên cạnh đó là bất động sản cho thuê, bất động sản công nghiệp, logistics cũng được đánh giá cao.

Vietcombank tuyển cựu lãnh đạo ngân hàng ngoại làm Giám đốc Trung tâm ngân hàng số

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa công bố quyết định tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự Giám đốc Trung tâm Ngân hàng số Vietcombank.