Việt Nam cần có đối sách, đón đầu xu thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Với nhiều chính sách và lợi thế sẵn có, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài và có nhiều lợi thế để có thể tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Việt Nam đang có điều kiện tốt để tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Với những chính sách ưu đãi và tiềm năng vốn có, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài (FDI). Dự báo nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm 2024 sẽ có đà tăng trưởng tích cực. Trong bối cảnh các nước đang cạnh tranh rất mạnh để tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam cũng có những lợi thế nhất định.

Bộ Tài chính làm việc với Fitch Ratings

Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có buổi làm việc trực tuyến với Đoàn chuyên gia phân tích từ tổ chức Fitch Ratings về các nội dung liên quan đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam năm 2023.

Bộ Tài chính làm việc với Fitch Ratings về xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam

Ngày 28/11/2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương tổ chức đợt làm việc cập nhật với tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (đợt 2) năm 2023, thông qua hình thức trực tuyến.

Fitch Ratings: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 7,4%

Trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch Ratings vẫn giữ xếp hạng Việt Nam ở mức triển vọng tích cực BB. Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay đạt 7,4%.

Kinh tế phục hồi tích cực, nhưng không để bị động

Kinh tế quý I/2022 có nhiều tín hiệu phục hồi tích cực, song người đứng đầu Chính phủ vẫn nhấn mạnh yêu cầu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn.

Dự báo đường đi 'nóng' của lãi suất điều hành

Áp lực lạm phát khi giá nhiều loại nguyên vật liệu và xăng dầu đã tăng giá, đồng thời lãi suất huy động có xu hướng đi lên có thể khiến Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất điều hành lên 4,5% vào cuối năm 2022.

Nợ của Sri Lanka trở thành rủi ro mặc định cao nhất châu Á

Rủi ro của Sri Lanka đối với các vụ vỡ nợ đã tăng lên, phản ánh mối lo ngại rằng đại dịch đang làm tổn hại đến khả năng trả nợ của quốc gia này trước khoản nợ ít nhất 2,5 tỷ đô la Mỹ sẽ đến hạn trong 12 tháng tới.