Sau tuyên bố mở đường cho con trai cả trở thành người kế nhiệm mình, Thủ tướng Campuchia Hun Sen bày tỏ hy vọng một trong những người cháu của ông cũng sẽ ngồi vào vị trí lãnh đạo đất nước Chùa Tháp.
Hôm thứ Năm (2/12), Thủ tướng Campuchia Hun Sen, một trong những nhà lãnh đạo tại vị lâu nhất thế giới với 36 năm cầm quyền cho đến nay, đã lên tiếng ủng hộ con trai cả của mình với tư cách là người kế nhiệm tiềm năng.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã yêu cầu Bộ Tư pháp nước này xem xét sửa đổi hiến pháp để cấm các quan chức cấp cao nước này mang 2 quốc tịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tòa án Sơ thẩm thành phố Phnom Penh đã ra quyết định bắt giữ Sam Rainsy, cựu Chủ tịch đảng CNRP hiện đã bị giải thể, đang sống lưu vong tại Pháp.
Quyết định của tòa án nêu rõ Sam Rainsy đã phạm tội 'ngăn cản việc thực thi công vụ' và 'kích động gây rối loạn an ninh, xã hội tại Campuchia trong năm 2021' về các biện pháp ngăn chặn COVID-19.
Nhân vật đối lập nổi tiếng của Campuchia Sam Rainsy bị kết án 25 năm tù vắng mặt hôm 1/3.
Một quan chức tòa án ở Campuchia cho biết cựu lãnh đạo đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) Sam Rainsy đã bị kết án 25 năm tù giam vì 'âm mưu lật đổ chính phủ'.
Thống kê của Social Bakers cho thấy ngày 18/2, Facebook của ông Hun Sen có 13.366.256 lượt thích, vượt gần gấp đôi so với trang Facebook đứng thứ hai với 7.423.926 lượt thích.
Các bị cáo, phần lớn là cựu thành viên hoặc người ủng hộ đảng đối lập, bị cáo buộc tội phản quốc.
Một lần nữa, ông Sam Rainsy thủ lĩnh đảng cứu quốc Campuchia (CNRP), hiện đang sống lưu vong ở nước ngoài cho biết ông sẽ trở về Campuchia vào thời gian tới.
Giữa lúc nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn vì dịch Covid-19, Thủ tướng Campuchia Hun Sen kêu gọi các ngân hàng tịch biên tài sản của người đi vay nếu họ không trả nợ.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, ngày 5/6, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát quốc gia, Đại tướng Neth Savoeun đã chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường giám sát các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook nhằm phát hiện các tổ chức, cá nhân đăng bài có dụng ý xấu.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen mới đây đã tỏ thái độ thách thức, một ngày trước khi Liên minh châu Âu (EU) ra quyết định liệu có nên chấm dứt chế độ ưu đãi thương mại đặc biệt cho Campuchia vì những quan tâm về nhân quyền hay không. Ông Hun sen nói Campuchia sẽ 'không cúi đầu khuất phục' trước những yêu cầu từ nước ngoài.
Chiều tối 2/1, cuộc họp báo về về việc thành lập 'Đảng Khmer yêu nước' được tổ chức tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
Một nhóm cựu lãnh đạo đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) của ông Sam Rainsy hôm 12.12 thông báo sẽ thành lập một đảng chính trị mới, với mục tiêu tạo ra một đảng đối lập mạnh có thể bảo vệ quyền lợi của hàng triệu người và giải quyết các vấn đề của cả nước.
Ngôi sao Keo Sokpheng của U22 Campuchia đang phải hứng chịu sự miệt thị trên mạng internet sau khi đá hỏng quả penalty quyết định trong trận tranh HCĐ môn bóng đá nam SEA Games.
Campuchia thu hồi hộ chiếu của 27 cựu lãnh đạo và nhà hoạt động CNRP do cáo buộc những người này âm mưu hỗ trợ thủ lĩnh lưu vong Sam Rainsy về nước.
Ông Sam Rainsy đã rời khỏi Thủ đô Jakarta trên một chuyến bay của hãng hàng không Singapore Airlines và dự kiến tới Singapore vào khoảng 22 giờ (giờ địa phương).
Thủ lĩnh phe đối lập Campuchia đang sống lưu vong Sam Rainsy một lần nữa lại tìm cách trở về Phnom Penh - theo như tuyên bố của ông này là nhằm lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại Thủ tướng Hun Sen.
Chính phủ Campuchia hôm 13-11 tuyên bố âm mưu đảo chính của cựu thủ lĩnh đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) đối lập Sam Rainsy đã thất bại hoàn toàn.
Một nguồn tin riêng của Kyodo khẳng định ông Sam Rainsy đã bị cấm đi đến Jakarta theo lệnh của chính quyền Indonesia, chứ không phải do phía Malaysia ngăn cản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định, kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, không một nước nào trục lợi kinh tế Mỹ nhiều hơn Trung Quốc.
Sam Rainsy, chính trị gia đối lập của Campuchia hôm 12.11 đã cảnh báo việc Phnom Penh tăng cường quan hệ với Bắc Kinh sẽ ảnh hưởng tới việc đấu tranh cho dân chủ và phá hoại quốc gia Đông Nam Á này.
Ông Kem Sokha đã gặp đại sứ Pháp hôm 11.11 sau khi được miễn quản thúc tại gia, mặc dù ông vẫn bị buộc tội phản quốc, bị cấm hoạt động chính trị và rời khỏi đất nước.
Hôm 10-11, lãnh đạo đối lập Kem Sokha được miễn quản thúc tại gia, hơn 2 năm sau khi ông bị bắt và bị buộc tội phản quốc.