Nhà máy điện mặt trời Sao Mai có vốn đầu tư hơn 6.000 tỷ, công suất 210MWp, trải rộng trên diện tích 300 ha, được chia làm 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn I đã phát điện thương mại thành công vào tháng 6-2019…
Trong khi hầu hết các ngành nghề khác đều điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19 thì có không ít ngành lại tăng trưởng đều và giúp doanh nghiệp vượt bão âm thầm 'soán ngôi', tạo việc làm cho người lao động.
Sinh mệnh và sức khỏe con người đang được đặt lên hàng đầu. Nhưng sức khỏe của 'doanh nghiệp' cũng không kém phần quan trọng, bởi điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến an sinh xã hội và phát triển đất nước trong tình hình dịch bệnh kể cả trước và sau dịch.
Với không gian rộng lớn, không bị cản tầm nhìn, cánh đồng pin năng lượng mặt trời đến hút tầm mắt nằm thênh thang trên vùng bán sơn địa dưới chân Núi Cấm nhuốm màu huyền thoại, sẽ đem đến cảm giác mới lạ, thú vị cho du khách khi đến với Thất Sơn.
Với không gian rộng lớn, không bị cản tầm nhìn, cánh đồng pin năng lượng mặt trời đến hút tầm mắt nằm thênh thang trên vùng bán sơn địa dưới chân Núi Cấm nhuốm màu huyền thoại, sẽ đem đến cảm giác mới lạ, thú vị cho du khách khi đến với Thất Sơn.
Với không gian rộng lớn, không bị cản tầm nhìn, cánh đồng pin năng lượng mặt trời nằm thênh thang trên vùng bán sơn địa dưới chân Núi Cấm đem đến cảm giác mới lạ, thú vị cho du khách khi đến với Thất Sơn.
Ngày 6/1, tại TP Long Xuyên, An Giang, Tập đoàn Sao Mai đã tổ chức tổng kết công tác phát triển vùng nguyên liệu nông - thủy sản niên vụ 2019 với sự tham dự của gần 200 nông dân là hộ nuôi (cá tra) và hộ trồng khoai mì trong mô hình liên kết ở các tỉnh An Giang - Đồng Tháp - Cần Thơ - Kiên Giang.
Một năm nhìn lại mô hình phát triển vùng nguyên liệu nông - thủy sản của Tập đoàn Sao Mai sẽ thấy được sự thay đổi rõ nét ở các vùng nông thôn. Đặc biệt, đã vạch hướng đi mới cho cây khoai mì ở vùng đất khô cằn Tịnh Biên, tháo gỡ khó khăn về kinh tế cho cộng đồng người dân tộc Bảy Núi.
Tập đoàn Sao Mai là điểm tựa cho hộ dân nuôi cá tra, trồng mì và các sản phẩm nông nghiệp khác yên tâm sản xuất. Mô hình 'liên kết phát triển vùng nguyên liệu' của Tập đoàn Sao Mai là cách làm thực tế hóa xúc tác sức thuyết phục cho chủ trương lớn của Chính phủ về xây dựng Nông thôn mới.
Nếu khai thác tốt điện gió, điện mặt trời, An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung hoàn toàn có thể chủ động được nguồn cung năng lượng. Việc phát triển năng lượng tái tạo cũng là khuynh hướng của thế giới bởi lợi thế ngày càng rẻ về chi phí, thân thiện với môi trường, giảm tác động biến đổi khí hậu.
Hình ảnh từng đoàn xe du lịch chở khách từ TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận nối tiếp nhau trên Tỉnh lộ 948 vào các khu du lịch: rừng tràm Trà Sư, lâm viên núi Cấm… đã không còn xa lạ. Mới đây, sự xuất hiện của Nhà máy điện mặt trời tại xã An Hảo (giai đoạn I, có công suất phát điện 104MW, trải dài trên diện tích 120ha) đã mang lại ấn tượng, vẽ nên sự thay đổi lớn về tín hiệu phát triển kinh tế-xã hội của huyện Tịnh Biên.
Hình ảnh từng đoàn xe du lịch chở khách từ TP HCM, Cần Thơ và các tỉnh lân cận nối tiếp nhau trên tỉnh lộ 948 vào các khu du lịch Rừng Tràm Trà Sư, Khu du lịch Lâm viên Núi Cấm … đã không còn xa lạ.
Sáng ngày 6/7/2019 tại huyện Tịnh Biên (An Giang), Tập đoàn Sao Mai đã khánh thành nhà máy điện năng lượng mặt trời Sao Mai Solar PV1 có tổng vốn gần 6.000 tỷ đồng, tổng công suất phát điện 210 MWp.
Sáng 6-7, tại ấp An Thạnh, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Tập đoàn Sao Mai tổ chức lễ khánh thành nhà máy điện mặt trời Sao Mai Solar PV1. Địa điểm này là nơi phát hiện cặp rắn hổ mây 'khủng' trước đó.
Với sự nỗ lực của 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn cùng với ý chí bứt phá để phát triển toàn diện kinh tế biên giới Tây Nam của lãnh đạo tỉnh, công trình điện mặt trời đầu tiên của An Giang mang tầm vóc chiến lược thể hiện tư duy đổi mới của Đảng bộ và chính quyền địa phương đã được khánh thành vào sáng ngày 6-7-2019, tại huyện Tịnh Biên. Gần 1.000 khách mời đến từ Văn phòng Chính phủ, lãnh đạo Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ NN&PTNT, Bộ KHCN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cùng lãnh đạo các tỉnh thành phía Nam đã đến tham dự sự kiện.
Sáng 6/7, tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, Tập đoàn Sao Mai phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức khánh thành và đưa vào hoạt động giai đoạn 1, Nhà máy Điện năng lượng mặt trời Sao Mai Solar PV1.
Sáng nay 6-7, tại huyện biên giới Tịnh Biên (An Giang), Tập đoàn Sao Mai phối hợp cùng các ngành liên quan, tổ chức khánh thành nhà máy điện năng lượng mặt trời, giai đoạn 1.
Sáng 6-7, tại xã An Hảo (Tịnh Biên), Tập đoàn Sao Mai tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy điện năng lượng mặt trời Sao Mai (Sao Mai Solar PV1).
Bấm nút khởi công vào ngày 15-1 đến nay, cánh đồng pin năng lượng mặt trời với hơn 300.000 tấm đã phủ kín diện tích hàng trăm hecta đất khô cằn dưới chân Núi Cấm.
Chỉ ít ngày nữa, Việt Nam sẽ có thêm 2 nhà máy điện năng lượng mặt trời Sao Mai Solar PV1 và Sao Mai Solar PV2 với tổng công suất 260 MW.
Chỉ ít ngày nữa, Việt Nam sẽ có thêm 2 nhà máy điện năng lượng mặt trời Sao Mai Solar PV1 (huyện Tịnh Biên, An Giang) có tổng công suất 201MW, trong đó giai đoạn I là 104 MW đã đóng điện thành công và Sao Mai Solar PV2, công suất 50MW (huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) cùng lúc sẽ phát điện thương mại.
Bấm nút khởi công vào ngày 15/1/2019 đến nay, cánh đồng pin năng lượng mặt trời với hơn 300.000 tấm đã phủ kín diện tích hàng trăm hecta đất khô cằn dưới chân Núi Cấm.