Tăng cường tính toàn diện hệ thống thanh toán chung Đông Nam Á

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực mạnh mẽ hướng tới mục tiêu gắn kết kinh tế. Giới chuyên gia đánh giá, việc áp dụng một hệ thống thanh toán xuyên biên giới mới đây sẽ giúp khối tiến gần hơn đến mục tiêu này.

Thúc đẩy kết nối kinh tế và vai trò trung tâm của ASEAN

Cư dân ở Singapore, Indonesia, Malaysia và Thái Lan và tương lai là cả các nước thành viên ASEAN khác có thể thanh toán hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia của nhau bằng đồng nội tệ, điều có thể thúc đẩy du lịch, chi tiêu của người tiêu dùng và dòng kiều hối. Hệ thống thanh toán xuyên biên giới mới này của khu vực cũng được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường hội nhập tài chính giữa các nước khu vực, đưa khối ASEAN đến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

Đông Nam Á tiến gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế

Theo hãng tin CNBC, các quốc gia ASEAN đang hợp tác phát triển một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực cũng như tiến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

ASEAN củng cố kết nối kinh tế thông qua hệ thống thanh toán xuyên biên giới

ASEAN đang thúc đẩy sáng kiến thanh toán xuyên biên giới dựa vào mã phản hồi nhanh (QR) và ví điện tử, cho phép người dân sử dụng đồng nội tệ để mua hàng hóa và dịch vụ ở bất kỳ nước nào trong khu vực. Sáng kiến này hứa hẹn mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp bán lẻ và du lịch, đồng thời củng cố kết nối kinh tế trong khu vực.

Kỳ vọng vào thanh toán nội khối ASEAN

Giới chuyên gia cho rằng doanh nghiệp siêu nhỏ cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ là bên hưởng lợi nhờ kết nối thanh toán khu vực