Gần đây, một loạt phim hoạt hình dài tập ''make in Vietnam'' đã chinh phục thị trường quốc tế. Không ít tác phẩm chuyển thể từ truyện kể dân gian Việt Nam được đầu tư bài bản với mục tiêu đưa văn hóa Việt tới khán giả toàn cầu.
Bão đã đi qua nhưng những thiệt hại về người và của vẫn còn ở lại, đặc biệt là sức khỏe của người dân sau khi chống bão đang cần được chăm sóc bởi sau những cơn bão thường mang đến những mầm bệnh.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao Kỷ lục Việt Nam cho Wolfoo Game, sản phẩm game giáo dục phát triển từ bộ nhân vật hoạt hình nổi tiếng Wolfoo.
Mới đây, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao Kỷ lục Việt Nam cho Wolfoo Game, sản phẩm game (trò chơi điện tử) phát triển từ bộ nhân vật hoạt hình nổi tiếng Wolfoo với nội dung giáo dục và hướng dẫn kỹ năng cho trẻ em dưới 10 tuổi.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao Kỷ lục Việt Nam cho Wolfoo Game, sản phẩm game giáo dục phát triển từ bộ nhân vật hoạt hình nổi tiếng Wolfoo.
Dù mới chỉ được đạo diễn Nhất Trung tiết lộ một vài thông tin sơ khai ban đầu song dự án phim hoạt hình này đặc biệt này đã nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả.
Bằng cách hợp tác phát triển IP, các doanh nghiệp công nghệ có thể cùng nhau gia tăng giá trị tài sản sở hữu trí tuệ trên các nền tảng số.
Hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm phát triển tài sở hữu trí tuệ giữa các đơn vị trong nước đang là một xu hướng đáng chú ý, được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng nội dung hoạt hình Việt Nam nói riêng, sản phẩm nội dung số nói chung.
Vừa qua, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tống đạt văn bản tố tụng tới bị đơn eOne (Anh) trong vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến bộ phim hoạt hình Wolfoo do nhà sản xuất Việt Nam phát hành toàn cầu. Diễn biến mới này góp phần tích cực để vụ việc sớm được đưa ra xét xử.
Sconnect vừa cho biết đã hoàn thành thủ tục tống đạt văn bản tới bị đơn eOne (Vương quốc Anh) trong vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig, theo ủy thác của TAND TP Hà Nội.
Cục PTTH&TTĐT đã có văn bản lần thứ 2 gửi Google/YouTube, đề nghị ngừng việc tiếp nhận và chấp thuận các yêu cầu đánh gậy bản quyền các video Wolfoo thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền.
Việt Nam đã và đang đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa với 12 lĩnh vực đã được xác định.
Sconnect đang sở hữu 'khối tài sản' khoảng 50.000 video hoạt hình. Các nội dung được dịch ra 20 ngôn ngữ và phát hành trên toàn cầu. Đây là một trong số ít doanh nghiệp trên thế giới ứng dụng đa dạng công nghệ sản xuất phim hoạt hình.
Từ nhân vật hoạt hình đầu tiên của Việt Nam đạt hàng tỷ lượt xem toàn cầu trên YouTube mỗi tháng, cho đến một hệ sinh thái phong phú gồm sản phẩm tiêu dùng, sách, học viện đào tạo hoạt hình và lập trình… là dấu ấn của Sconnect Việt Nam sau 10 năm dấn bước vào ngành công nghiệp sáng tạo đầy tiềm năng và thách thức.
Hệ sinh thái nhân vật hoạt hình Wolfoo mới đây kết hợp với hãng kẹo Việt Nam ra mắt dòng kẹo với biểu tượng chú sói nổi tiếng này.
Xu hướng tích hợp game giáo dục và giải trí đang dần thay đổi định kiến của cộng đồng về game đang phát triển mạnh ở Việt Nam.
Nhiều người tỏ ra lo ngại về cách YouTube đang quản lý nền tảng của mình
Việc Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) (Bộ Thông tin và Truyền thông) có văn bản gửi Công ty Google liên quan tới việc các video phim hoạt hình Wolfoo tiếp tục bị 'đánh gậy bản quyền' đang nhận được sự quan tâm của dư luận.
Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa gửi văn bản tới Google về việc các video và kênh hoạt hình Wolfoo trên nền tảng số YouTube bị đánh gậy bản quyền thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử vừa có văn bản gửi công ty Google (gọi tắt là Google) liên quan tới việc các video phim hoạt hình Wolfoo tiếp tục bị đánh gậy bản quyền thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền trên YouTube.
Ngày 11/7/2024, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử (Cục PTTH & TTĐT, Bộ TT&TT) đã gửi văn bản yêu cầu Google ngừng chấp thuận các yêu cầu đánh gậy bản quyền thiếu căn cứ đối với các video phim hoạt hình Wolfoo trên YouTube.
Liên quan đến vụ tranh chấp bản quyền trên nền tảng số giữa phim hoạt hình Wolfoo (do Sconnect Việt Nam sở hữu) và phim hoạt hình Peppa Pig (do Entertainment One UK Limited-gọi tắt là eOne-sở hữu) từ năm 2022 tới nay, trong khi chưa có phán quyết cuối cùng, phạm vi ảnh hưởng tới quyền khai thác và sử dụng nhãn hiệu và hình ảnh bộ nhân vật Wolfoo nổi tiếng đang được quan tâm.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử vừa tiếp tục có văn bản đề nghị Google khôi phục các video Wolfoo, các kênh YouTube của Sconnect đã bị xóa, bị khóa, bị chặn bởi các yêu cầu thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền.
Thời gian qua, nhiều dự án phim hoạt hình liên tục được ra mắt đã cho thấy tín hiệu khởi sắc của thế loại này. Với chất lượng chỉn chu, nội dung thuần Việt, nhiều phim hoạt hình Việt đang chinh phục khán giả. Tuy nhiên, để có thể thực hiện những bộ phim hoạt hình chiếu rạp ngang tầm với các nước trên thế giới vẫn còn là trăn trở của các nhà làm phim hoạt hình.
Khởi nghiệp làm phim hoạt hình, CEO Tạ Mạnh Hoàng từng mày mò tìm cách đưa chất liệu tò he dân gian thành sản phẩm stop-motion phong cách Việt Nam nhưng không thành.
Để sáng tạo trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn thì cần trải qua quá trình thực hiện bài bản để cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao, mang lại giá trị cho cộng đồng và khách hàng.
Hoạt hình Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển trong 65 năm qua. Dù đã có bước tiến đáng kể khi đóng góp 10-15% doanh thu cho toàn ngành điện ảnh trong 10 năm qua, nhưng để Việt Nam gia tăng sở hữu IP (tài sản trí tuệ) cho ngành còn là chặng đường dài bởi còn nhiều vấn đề thách thức.
Trước việc nhân vật hoạt hình make in Vietnam Wolfoo tiếp tục bị YouTube đánh gậy bản quyền theo yêu cầu của doanh nghiệp vốn không còn sở hữu bản quyền đối với Peppa Pig, Sconnect có báo cáo gửi tới cơ quan quản lý.
Dù không còn quyền sở hữu với bộ nhân vật hoạt hình Peppa Pig từ tháng 9/2023, công ty giải trí eOne vẫn tiếp tục đánh bản quyền Wolfoo trên YouTube khiến Sconnect thiệt hại hàng chục triệu USD.
Sự bùng nổ của công nghệ số thời gian qua đã và đang hỗ trợ đắc lực nhiều xưởng hoạt hình Việt cho ra đời các sản phẩm chinh phục được thị trường quốc tế khắt khe như Mỹ, châu Âu. Hoạt hình Việt cũng có nhiều nỗ lực đổi mới hình thức, nội dung để lấy lại vị thế trên 'sân nhà'.
Phim hè 2024 cũng như dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6, tại các rạp chiếu trên toàn quốc vắng bóng tác phẩm Việt. Phim ngoại vẫn độc chiếm phòng vé.
Ngày 29-5, tại Hà Nội, Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 5-2024 được công bố và trao giải. Theo đó, giải Hiệp sĩ Dế Mèn được trao cho nhà văn Lý Lan với 'Tự truyện một con heo' (Nhà xuất bản Trẻ). Nhiều bạn đọc lâu nay vẫn biết đến bà trong vai trò dịch giả của bộ truyện 'Harry Potter'.
Stop motion (hoạt hình tĩnh vật) là một kỹ thuật làm phim truyền thống có lịch sử hơn 100 năm và đã chinh phục khán giả khắp thế giới. Tại Việt Nam thời gian qua, thể loại stop motion ngày càng phổ biến và có nhiều bước tiến đáng kể, như: MV ca nhạc stop motion; loạt phim hoạt hình đạt trăm triệu lượt xem trên nền tảng số... và đang hướng tới dự án phim điện ảnh stop motion đầu tiên...
Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 5 - 2024 của báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) chính thức công bố Top 10 chung khảo của mùa giải năm nay với 1 tập thơ, 1 bộ truyện tranh, 1 series phim hoạt hình cùng 7 tác phẩm/ chùm tác phẩm văn xuôi, trong đó có 1 tác giả là thiếu nhi.
Stop-motion là công nghệ làm phim hoạt hình đã có lịch sử hơn 100 năm tuổi, cho đến nay nó vẫn chứng minh được sức hút và tiềm năng phát triển ở Việt Nam.
Chú sói Wolfoo là nhân vật hoạt hình đầu tiên của Việt Nam gặt hái được hàng tỷ view trên YouTube mỗi tháng. Hành trình đưa Wolfoo ra thế giới đang dần từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành 'Disney Việt Nam', ghi danh Việt Nam lên bản đồ hoạt hình thế giới.
Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để phát triển, kinh doanh sản phẩm sáng tạo, đưa ngành sáng tạo nội dung Việt Nam vươn tầm quốc tế và góp phần khẳng định vị thế trên bản đồ sáng tạo toàn cầu.
Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để phát triển, kinh doanh sản phẩm sáng tạo, đưa ngành sáng tạo nội dung Việt Nam vươn tầm quốc tế và góp phần khẳng định vị thế trên bản đồ sáng tạo toàn cầu.
Ngày 23/4/2024, Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học & Công nghệ, Hội Truyền thông số Việt Nam cùng các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực nội dung số, bản quyền số, công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa, truyền thông và tiếp thị đã tổ chức sự kiện chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4.
Tại HIFF 2024, các chuyên gia đã khai thác những chủ đề nóng của ngành phim hoạt hình, từ đó giúp các bộ phim hoạt hình Việt sẵn sàng chinh phục thị trường quốc tế.
Trên thế giới, việc ứng dụng hình ảnh các nhân vật hoạt hình trên các nhãn hàng không phải là điều mới mẻ. Tuy nhiên, tại Việt Nam, lĩnh vực này khá mới và nhiều thách thức, trong đó có cả 'chuyện vi phạm bản quyền'...