Ngày 4/11, Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước kết thúc phiên họp lần thứ 2, nhiệm kỳ 2024-2029, thảo luận, bỏ phiếu công nhận đạt tiêu chuẩn năm 2024 của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, có 615 ứng viên đạt đủ tiêu chuẩn chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS).
Có 45 ứng viên Giáo sư (GS), 570 ứng viên Phó Giáo sư (PGS) đạt đủ phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư nhà nước năm 2024.
Số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 45 ứng viên giáo sư, 570 ứng viên phó giáo sư. Tỉ lệ đạt so với tổng số ứng viên nộp hồ sơ đăng ký ban đầu tại các hội đồng giáo sư cơ sở cho đến thời điểm này là 76,59%.
Trong 524 người đạt chuẩn phó giáo sư năm nay, có 22 người đến từ Hải Dương.
ĐBQH Vương Quốc Thắng nhấn mạnh, cần nhanh chóng tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy mọi nguồn lực, biến ĐH trở thành trụ cột trong phát triển KT-XH của đất nước
Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029 vừa tổ chức Phiên họp lần thứ II nhằm thảo luận và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024. Theo đó, có 615 ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
'Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, vai trò của đại học là vô cùng quan trọng, vì thế cần nhanh chóng tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy mọi nguồn lực nhằm biến đại học trở thành trụ cột trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước', đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng nói.
Có 45 ứng viên giáo sư (GS), 570 ứng viên phó giáo sư (PGS) đạt đủ phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư nhà nước năm 2024.
Tham dự hội thảo quốc tế ICECH 2024 có hơn 100 đại biểu của các quốc gia Đức, Hà Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Newzeland, Việt Nam...dự trực tiếp và trực tuyến.
Hiện nay, các cơ sở dữ liệu khoa học uy tín như Scopus, WoS đều lưu giữ đầy đủ thông tin những bài báo khoa học bị rút đối với những tạp chí Scopus, WoS.
TS. Lê Thị Thu Diềm, Giám đốc Trung tâm Đào tạo Logistics & Thương mại điện tử, Trường ĐH Trà Vinh là 1 trong những ứng viên PGS ngành Kinh tế năm 2024.
Sự phát triển 'nhảy vọt' của các trường Đại học ở Trung Quốc trong vài thập kỷ qua là một trong những câu chuyện thành công nhất trong lĩnh vực giáo dục đại học trên thế giới.
TS Đặng Thị Hồng Huế là ứng viên phó giáo sư nữ duy nhất của ngành Luyện kim năm 2024. Hiện cô đang công tác tại Trường Vật liệu, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Tiến sĩ Cao Văn Hóa (65 tuổi) là ứng viên phó giáo sư lớn tuổi nhất năm 2024 trong số các ứng viên vượt qua vòng Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành.
Năm 2024, Chương trình Trao đổi Học giả đã hỗ trợ 21 học giả từ 3 đại học lớn ở Việt Nam nghiên cứu, tham gia học thuật tại Mỹ, hướng tới mở rộng mạng lưới kết nối với các chuyên gia quốc tế.
11 học giả Indonesia bị tước bỏ danh hiệu giáo sư vì hành vi gian lận, sử dụng các tạp chí khoa học kém uy tín để nâng cao vị thế học thuật, theo University World News.
Để gia tăng cơ hội thu hút nguồn tài chính và các dự án học thuật lớn, nhiều trường ĐH đang khuyến khích giảng viên đẩy nhanh hành trình đạt được chức danh GS.
Định hướng thời gian tới, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo định hướng thành một đại học đa ngành, đa lĩnh vực.
Chào đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới dự Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025, GS. TS Nguyễn Thị Lan - Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam coi đây là sự động viên to lớn đối với thầy và trò Học viện, đúng vào dịp kỷ niệm 68 năm thành lập, đánh dấu một chặng đường dài với nhiều nỗ lực và thành tựu vượt bậc trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Năm học 2023-2024 đã đánh dấu một năm với nhiều kết quả tích cực trong hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Luật TPHCM.
Tổ chức xếp hạng Times Higher Education đã công bố kết quả xếp hạng Đại học thế giới 2025 (THE WUR 2025), Việt Nam có thêm 3 cơ sở giáo dục Đại học tham gia xếp hạng năm nay và nâng số cơ sở giáo dục Đại học tham gia xếp hạng THE WUR lên 10 đơn vị.
Sáng 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, dự Lễ khai giảng năm học 2024-2025 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và khánh thành 'Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ' từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Trong bảng xếp hạng THE WUR 2025, Việt Nam có thêm 4 cơ sở giáo dục đại học tham gia xếp hạng (3 trong số đó được xếp hạng) nâng tổng số cơ sở giáo dục đại học tham gia xếp hạng THE WUR lên 9 đơn vị...
Tổ chức Times Higher Education (THE) vừa công bố bảng xếp hạng trường đại học tốt nhất thế giới năm 2025. Trong đó, Việt Nam có 9 đại diện.
Năm 2024, Trường ĐH Cửu Long tiếp tục kiểm định chất lượng 8 chương trình, từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo
91 người bị loại khỏi danh sách xét giáo sư, phó giáo sư; Xe buýt Hà Nội tăng giá, vé tháng thêm 40%...
Với tổng số 582 ứng viên Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2024, giảm 91 ứng viên theo đề nghị của Hội đồng cơ sở.
Trong 673 người được đề nghị xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024, Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành loại 91 người.
Tổ chức xếp hạng Times Higher Education công bố kết quả xếp hạng ĐH thế giới 2025 (THE WUR 2025).
Ngày 9-10, Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố danh sách 582 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư. So với danh sách đề nghị ban đầu là 673 người, có 91 ứng viên bị loại.
Ngày 9/10, Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố danh sách 582 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư. So với danh sách đề nghị ban đầu, có 91 ứng viên bị loại.
Với phương châm 'Toàn diện – Sáng tạo – Hội nhập – Phát triển', trong năm học mới 2024-2025, Trường ĐH Cửu Long tiếp tục đổi mới và không ngừng phát triển, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực và cả nước.
Quan tâm đội ngũ ban biên tập tạp chí khoa học thuộc cơ sở giáo dục đại học là tiền đề nâng cao chất lượng, mở cơ hội gia nhập danh mục tạp chí quốc tế uy tín.
Elsevier - Nhà Xuất bản Khoa học và Công ty Phân tích Dữ liệu hàng đầu thế giới vào ngày 16/9/2024 đã công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ). Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Chưa có bảng xếp hạng tạp chí khoa học của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam cũng khiến cho nhiều GV khó nắm được đâu là tạp chí khoa học uy tín để gửi bài.
TRUNG QUỐC - Ở tuổi 63, ông Vương Trung Lâm, nhà khoa học hàng đầu thế giới hiện nay về công nghệ nano quyết định quay lại quê hương sau gần 30 năm làm việc tại Mỹ.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Danh sách này được nhóm các nhà khoa học của Đại học (ĐH) Stanford (Mỹ) xây dựng dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus.
Mới đây, cuối tháng 9-2024, Giáo sư Nguyễn Đình Đức – Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức đại diện cho Việt Nam trở thành thành viên của Editorial Advisory Board của tạp chí quốc tế ISI lâu đời và uy tín của ngành Cơ học: Acta Mechanica.
Đại học Stanford (Mỹ) vừa công bố danh sách các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024, dựa trên cơ sở dữ liệu Scopus - nguồn dữ liệu nghiên cứu khoa học uy tín toàn cầu.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Sáng 24/9, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 27 năm thành lập trường (24/9/1997 – 24/9/2024) và khai giảng đào tạo trình độ tiến sĩ khóa 10, trình độ thạc sĩ khóa 17, trình độ ĐH khóa 27.
Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế của Trường Đại học Ngoại thương vừa gia nhập Hệ thống chỉ mục trích dẫn Đông Nam Á (ACI).
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng những nhà khoa học có tầm ảnh hưởng toàn cầu trong năm 2024, dựa trên cơ sở dữ liệu Scopus. Danh sách này được xây dựng bởi nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Stanford (Mỹ), với sự tham gia của hàng loạt chuyên gia quốc tế. Đáng chú ý, Việt Nam có 9 nhà khoa học xuất sắc lọt vào danh sách này.
Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 nhà khoa học có ảnh hưởng thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới năm 2024.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).
Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 nhà khoa học thế giới và 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Danh sách này được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ), lựa chọn trên cơ sở dữ liệu Scopus.
Ngày 23.9, Trường Đại học Ngoại thương tổ chức Hội nghị Cộng tác viên Tạp chí 2024, đồng thời công bố Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế (Journal of International Economics and Management - JIEM) của nhà trường chính thức gia nhập Hệ thống chỉ mục trích dẫn Đông Nam Á (ASEAN Citation Index - ACI).
Chiều 23/9, Trường đại học Ngoại thương tổ chức Lễ công bố Tạp chí Quản lý và kinh tế quốc tế gia nhập Hệ thống chỉ mục trích dẫn Đông Nam Á (ASEAN Citation Index-ACI) và Hội nghị cộng tác viên năm 2024. Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc tham dự sự kiện.
Theo thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới dựa trên căn cứ khai thác cơ sở dữ liệu Scopus được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ).